9. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm
Kết quả khảo nghiệm ý kiến của 156 CBQL, TTCM và GV về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động TCM ở các trường trường Mẫu giáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, sau khi xử lý số liệu thể hiện ở bảng 3.1 và bảng 3.2.
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết các biện pháp quản lý hoạt động TCM ở các trường trường Mẫu giáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam
TT
Các biện pháp quản lý hoạt động TCM ở các trường Mẫu giáo
Mức độ đánh giá TBC Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Phân vân Khơng cần thiết Hồn Tồn khơng cần thiết 1 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng đối với hoạt động TCM trong trường Mẫu giáo
114 34 8 0 0 4,67 4
2
Quản lý thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn
123 30 3 0 0 4,76 3
3
Tổ chức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn
130 24 2 0 0 4.82 2
4
Quản lý họat động sinh hoạt chun mơn theo hình thức nghiên cứu bài học
136 18 2 0 0 4,85 1
5
Tổ chức hoạt động giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm giữa các tổ chuyên môn trong trường với các tổ chuyên môn ở các trường trên địa bàn huyện.
82 56 18 0 0 4.4 5
X 4,7
Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất đều được các chuyên gia đánh giá ở mức độ rất cấp thiết, thể hiện ở điểm trung bình 4,7. Cả 5/5 biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức độ rất cấp thiết với điểm trung bình từ 4,4 đến 4,82 điểm. Biện pháp được đánh giá cấp thiết nhất là: Quản lý họat động sinh
hoạt chun mơn theo hình thức nghiên cứu bài học với 136 ý kiến đánh giá rất cấp thiết; tỷ lệ 86,5 %, có 18 ý kiến đánh giá là cấp thiết, tỷ lệ 11,5 %, điểm trung bình 3,74. Đây là biện pháp quản lý được đánh là rất quan trọng, vì muốn triển khai hoạt động NCBH thành công, BGH phải giúp GV thay đổi nhận thức để hiểu đúng tầm quan trọng trong việc phát triển năng lực nghề nghiệp khi tham gia hoạt động NCBH, đồng thời cũng thay đổi để tham gia SHCM và dạy học hàng ngày. Ngoài ra, BGH cũng tạo cho họ niềm tin khi đổi mới việc dự giờ, tham gia SHCM theo NCBH là đem lại lợi ích cho mỗi cá nhân GV.
Biện pháp: Nâng cao nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng đối với hoạt động TCM trong trường mẫu giáo được đánh giá ở mức rất cao, có 114 ý kiến đánh giá rất cấp thiết, tỷ lệ 73%, 34 ý kiến đánh giá cấp thiết, tỷ lệ 21,7 %, điểm trung bình 4,67. Đây là biện pháp được đánh giá rất quan trọng vì muốn hoạt động TCM được đổi mới và thực hiện thành công BGH phải giúp GV thay đổi nhận thức để hiểu đúng tầm quan trọng của hoạt động TCM, vai trò trách nhiệm của TCM, sự nổ lực, phấn đấu của từng thành viên trong tổ sẽ tạo được môi trường học tập, phát triển chuyên môn trong nhà trường.
Biện pháp: Tổ chức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn 130 ý kiến đánh giá rất cấp thiết, đạt 83,3 %; Có 24 ý kiến đánh giá là cấp thiết, đạt 15,3 %, điểm trung bình 4,82, đây là biện pháp cũng rất quan trọng bởi nếu không bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho TTCM thì sẽ khơng phát huy được vai trị của TTCM, họ sẽ thực hiện nhiệm vụ một cách rập khn, máy móc, dựa vào kinh nghiệp là chính dẫn đến các hoạt động trong tổ không sôi nổi, đem lại nhàm chán cho các thành viên trong tổ. Để cho biện pháp quản lý này được thành công, BGH nhà trường phải tổ chức tập huấn về công nghệ thông tin, đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, thực hiện các loại hồ sơ sổ sách của TCM giúp TTCM có kỹ năng truyền đạt các thông tin đến các thành viên trong tổ, kỹ năng quản lý nâng cao chất lượng hoạt động của TCM.
Biện pháp: Quản lý kế hoạch của tổ chuyên môn cũng được đánh giá ở mức độ rất cao, với 123 ý kiến đánh giá ở mức rất cấp thiết, đạt 78,8 %, có 30 ý kiến đánh giá cấp thiết, đạt tỷ lệ 19,2 %, điểm trung bình 4,76. Đây cũng là biện pháp rất quan trọng bởi vì khi quản lý tốt việc thực hiện kế hoạch của TCM, thì các hoạt động của tổ sẽ được duy trì thường xuyên, một số hoạt động của tổ sẽ thực hiện một cách khoa học, nhất là các nội dung trong buổi sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, chuyên đề sẽ được tổ chức thay đổi nhiều nội dung, hình thức tạo cơ hội cho giáo viên học tập chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ sư phạm. Các hội thi cho trẻ được đầu tư thu hút trẻ đến lớp, trẻ sẽ có cơ hội được phát triển một cách tồn diện, được giao lưu cùng các bạn giúp trẻ mạnh dạng, tự tin bước vào lớp một.
tổ chuyên môn trong trường với các tổ chuyên môn ở các trường trên địa bàn huyện được đánh giá ít cấp thiết hơn, với 82 ý kiến rất cấp thiết, đạt tỷ lệ 52,5 %, có 56 ý kiến được đánh giá cấp thiết và 18 ý kiến cho rằng còn phân vân tỷ lệ 11,5 % , điểm trung bình 4,4. Bởi vì giáo viên cịn nghi ngờ bởi vì đối với giáo viên mầm non thực hiện dạy 2 buổi trên ngày, những trường tổ chức cho trẻ ăn ở bán trú giáo viên đi dạy cả ngày, nên việc giao lưu học tập với các TCM ở các trường trên địa bàn gặp khó khăn vì vậy các trường chủ yếu tổ chức vào thứ 7 để thuận lợi cho giáo viên được tham gia đơng đủ.
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi các biện pháp quản lý hoạt động TCM ở các trường Mẫu giáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam
TT
Các biện pháp quản lý hoạt động TCM các trường Mẫu giáo Mức độ đánh giá TBC Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Phân vân Khơng khả thi Hồn tồn khơng khả thi 1
Nâng cao nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng đối với hoạt động TCM trong trường Mẫu giáo
109 38 9 0 0 4.64 4
2 Quản lý thực hiện kế hoạch
của tổ chuyên môn 109 40 7 0 0 4.65 3
3
Tổ chức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn
120 32 4 0 0 4.74 2
4
Quản lý họat động sinh hoạt chun mơn theo hình thức nghiên cứu bài học
132 19 5 0 0 4.81 1
5
Tổ chức hoạt động giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm giữa các tổ chuyên môn trong trường với các tổ chuyên môn ở các trường trên địa bàn huyện.
95 49 12 0 0 4,53 5
Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động TCM ở các trường Mẫu giáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, thể hiện ở bảng 3.1 và bảng 3.2. có tính cấp thiết rất cao (điểm TBC > 4.4) và tính khả thi khá cao (điểm TBC > 4.53). Về tính cấp thiết và tính khả thi thơng qua kết quả khảo nghiệm sau khi xử lý ở bảng 3.1. và bảng 3.2.
Biện pháp được đánh giá khả thi nhất là Quản lý họat động sinh hoạt chuyên mơn theo hình thức nghiên cứu bài học với ĐTB 4.85, xếp hạng thứ 1, đây là biện pháp được đánh giá rất quan trọng, vì SHCM theo NCBH là nội dung sinh hoạt chun mơn mới làm thay đổi hình thức sinh hoạt chun mơn theo phương pháp cũ Từ bỏ thói quen đánh giá giờ dạy của GV, người dự cần học tập, hiểu và thơng cảm với khó khăn của người dạy. Đặt mình vào vị trí của người dạy để phát hiện những khó khăn trong việc học của HS để tìm cách giải quyết.
Biện pháp Nâng cao nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng đối với hoạt động TCM trong trường mẫu giáo ĐTB 4,67, được xếp thứ 4 Điều này cho thấy, việc tăng cường nâng cao nhận thức của CBQL, TTCM, GV về về tầm quan trọng đối với hoạt động TCM trong trường Mẫu giáo đáp ứng nhu cầu đổi mới trong quản lý hoạt động TCM;
Biện pháp Quản lý thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn ĐTB 4.65, xếp thứ 3 điều này cho thấy CBQL, TTCM, GV rất quan tâm đến kế hoạch của TCM, nếu quản lý tốt kế hoạch TCM thì mọi hoạt động của TCM sẽ đi vào nề nếp và sẽ được thực hiện một cách thường xuyên từ đó nâng cao chất lượng TCM trong nhà trường; Tổ chức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn ĐTB 4.82, xếp thứ 2, điều này cho thấy CBQL, TTCM, GV rất quan tâm đến việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên, bởi vì qua học tập, bồi dưỡng sẽ nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nâng cao nhận thức của mỗi cá nhân và đây cũng là đội ngũ nòng cốt trong nhà trường.
Tổ chức hoạt động giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm giữa các tổ chuyên môn trong trường với các tổ chuyên môn ở các trường trên địa bàn huyện ĐTB 4.4, xếp hạng thứ 5, điều này cho thấy CBQL, TTCM, GV rất quan tâm đến việc học hỏi kinh nghiệm giữa các TCM trong địa bàn huyện, bởi vì khi tham quan học tập giúp TTCM, GV nhận thấy được sự đổi mới, sáng tạo của các đơn vị về các hình thức SHCM, xây dựng kế hoạch, tổ chức chuyên đề, hội thi cho GV, học sinh để áp dụng phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị.
Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động TCM ở các trường Mẫu giáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam về thứ bậc tương đối trùng khớp nhau. Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật trong việc nhận thức, xem xét, đánh giá với khả năng áp dụng thực tiễn của các biện pháp nêu ra.
Bảng 3.3. Mối quan hệ giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất
TT Biện pháp quản lý Tính cấp thiết Tính khả thi
I X Thứ bậc I X Thứ bậc 1 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng đối với hoạt động TCM trong trường Mẫu giáo 156 4,67 4 156 4,64 4 2 Quản lý thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn 156 4,76 3 156 4,65 3 3 Tổ chức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn 156 4,82 2 156 4,74 2 4 Quản lý họat động sinh hoạt chuyên mơn theo hình thức nghiên cứu bài học
156 4,85 1 156 4,81 1
5
Tổ chức hoạt động giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm giữa các tổ chuyên môn trong trường với các tổ chuyên môn ở các trường trên địa bàn huyện.
156 4,4 5 156 4,53 5
Biểu đồ 3.1. Mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất
Biểu đồ 3.2. So sánh tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất
Với kết quả trên cho thấy ĐTB của tính cấp thiết 4,7; ĐTB của tính khả thi 4,67 kết luận giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đưa ra là tương quan thuận và chặt chẽ, điều đó có nghĩa là giữa nhận thức về tính cấp thiết và khả năng thực hiện là phù hợp, nếu thực hiện một cách đồng bộ, có hệ thống sẽ đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý các hoạt động tổ chuyên môn ở các trường mẫu giáo huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Tiểu kết chương 3
Dựa trên cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu, dựa trên thực trạng công tác quản lý hoạt động TCM ở các trường Mẫu giáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, đồng thời để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của xã hội, tôi đã đề ra 5 biện pháp quản lý hoạt động TCM ở các trường Mẫu giáo trên địa bàn huyện. Các biện pháp luận văn đề xuất nhằm giúp HT các trường Mẫu giáo huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý TCM của nhà trường. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp luận văn đề xuất thể hiện mức độ rất cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động TCM ở các trường Mẫu giáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.
KÉT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ
1. Kết luận
Tổ chuyên môn trong nhà trường là đơn vị cơ sở thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước trong giai đoạn đổi mới giáo dục nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Để TCM hoạt động đúng vai trị và chức năng của mình, nhà trường cần có một sự chỉ đạo và quản lý tốt đơn vị cơ sở này. Quản lý tốt hoạt động của TCM trong nhà trường là nhiệm vụ hết sức cấp thiết và quan trọng đối với các cấp QLGD nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Công tác quản lý hoạt động TCM ở các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam được thực hiện tốt từ khâu xây dựng kế hoạch tổ chức, chỉ đạo và luôn được các cấp quan tâm và chỉ đạo sâu sát. Từ các văn bản, chỉ thị của Bộ GD&ĐT và tình hình thực tiễn của địa phương, Phịng GD&ĐT huyện Bắc Trà My đã tham mưu tốt cho các cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước tại địa phương. Hoạt động TCM trong các trường mẫu giáo huyện Bắc Trà My đã và đang phát triển mạnh mẽ, đi vào nề nếp. Các TCM của các trường đã thực sự là nơi thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, của ngành, của địa phương và nhà trường về giáo dục. Việc quản lý các hoạt động nói chung, và quản lý hoạt động của TCM nói riêng, đã góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới quản ký và yêu cầu giáo dục trong thời kỳ mới.
Trong những năm qua, công tác quản lý hoạt động TCM ở các trường Mẫu giáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên một số mặt trong hoạt động của TCM và công tác quản lý hoạt động TCM của HT vẫn còn những tồn tại, hạn chế, chưa thống nhất và có sự khơng đồng đều giữa các trường trong cùng một địa bàn Huyện.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn; từ khảo sát thực trạng, phân tích những ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đã áp dụng ở các trường mẫu giáo trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam và từ những yêu cầu cấp thiết của sự đổi mới giáo dục, luận văn đã đề xuất 05 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của TCM ở các trường mẫu giáo trên địa bàn Huyện, đó là:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng đối với hoạt động TCM trong trường Mẫu giáo;
Biện pháp 2: Quản lý thực hiện kế hoạch của tổ chuyên môn;
năng lực quản lý cho tổ trưởng chuyên môn;
Biện pháp 4: Quản lý họat động sinh hoạt chun mơn theo hình thức nghiên cứu bài học;
Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm giữa các tổ chuyên môn trong trường với các tổ chuyên môn ở các trường trên địa bàn huyện. Kết quả khảo nghiệm ý kiến đánh giá của CBQL và TTCM thể hiện các biện