7. Cấu trúc luận văn
2.5. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học
2.5.5. Thực trạng quản lý các điều kiện để tổ chức hoạt động giáo dục phòng
ngừa bạo lực học đường cho học sinh
Bảng 2.19. Thực trạng quản lý các điều kiện để tổ chức hoạt động GDPNBLHĐ
TT Nội dung Mức độ thực hiện TB 1 2 3 4 5
1 Mơi trường cho GDPNBLHĐ có tính thân
thiện, an tồn, có tính giáo dục và thẩm mỹ cao 0 20 45 50 0 3.3
2
Trang thiết bị, tài liệu phục vụ
HĐGDPNBLHĐ được trang bị theo chuẩn, phù hợp nội dung GD
24 55 30 6 0 2.2
3
Việc chia sẻ nguồn lực trong tổ chức
GDPNBLHĐ với các bên liên quan được tổ chức đa dạng, hợp lý
20 47 38 10 0 2.3
4 Nguồn lực tài chính ổn định đảm bảo các yêu
cầu chi phí của HĐGDPNBLHĐ theo chuẩn 37 41 27 10 0 2.1
5
Chính sách có tính khuyến khích, ưu đãi đối với các LLGD, HS có thành tích trong GDPNBLHĐ
31 50 34 0 0 2.0
Kết quả khảo sát về thực trạng quản lý các điều kiện để tổ chức hoạt động GDPNBLHĐ cho HS được các CBQL và GV đánh giá mức độ thực hiện là “Yếu” (ĐTB = 2.4). Trong đó có các tiêu chí được đánh giá rất thấp như:
“Trang thiết bị, tài liệu phục vụ hoạt động GDPNBLHĐ được trang bị theo chuẩn, phù hợp nội dung giáo dục” còn yếu kém (TB = 2.2). Hầu hết các trường chưa xây dựng được thư viện theo hướng điện tử hóa, tạo điều kiện cho GV, HS được sử dụng kho giáo trình điện tử của Bộ GD&ĐT và truy cập thông tin trên các kênh truyền thông. Tài liệu chuẩn phục vụ hoạt động GD chưa được biên soạn theo chuẩn, khơng có tổ tư vấn tâm lý học đường…
Nguồn nhân lực cũng như nguồn lực tài chính phục vụ cho hoạt động GDPNBLHĐ chưa được chú trọng, thiếu sự đầu tư, thiếu chuyên môn nghiệp vụ gây hạn chế trong việc tổ chức hoạt động GD.
Đặc biệt, những GV tham gia hoạt động GDPNBLHĐ chưa được sự quan tâm đúng mức từ nhà trường. Những chính sách ưu tiên, khuyến khích chưa được thực hiện hoặc thực hiện chưa thảo đáng, mặc dù giáo dục những HS liên quan đến BLHĐ khá vất vả.