.4 Tiêu chuẩn chẩn đốn béo phì của WHO năm 2002

Một phần của tài liệu Tác động của môi trường làm việc đến nguy cơ tăng huyết áp ở nhân viên văn phòng (Trang 25 - 30)

PHÂN LOẠI BMI ( Kg/ m2)

GẦy < 18,5 Bình thường 18,5 - 22,9 Béo phì ( 23 ) Có nguy cơ 23 -24,9 Béo độ 1 25 - 29,9 Béo đỘ 2 30

( nguồn: Huỳnh Văn Minh và cộng sự, 2007)

Hoạt động thể lực: đời sống thiếu vận động rất dễ gây béo phì, có thể

gây THA.

+ Người được xem là có vận động thể lực thường xuyên khi tập luyện

đều đặn hằng ngày ( 3 ngày/tuần với thời gian trên 30 phút mỗi lần tập) như tập thể dục, đi bộ hay chơi một môn thể thao.

+ Người được xem là ít vận động thể lực thường xuyên là đối tượng không tập luyện hay tập luyện không đều đặn (< 3 ngày/ tuần).

Việc vận động hàng ngày đều đặn ít nhất 30 phút mang lại lợi ích rõ rệt trong giảm nguy cơ bệnh tim mạch. (Đào Duy An, 2007)

2.3LÝ THUYẾT VỀ KINH TẾ HỌC SỨC KHỎE

Tác động của “bảy hành vi Alameda” đến huyết áp và cân nặng:

(Bảy hành vi Alameda bao gồm: ăn sáng đều đặn, giữ một cân nặng chuẩn,

không ăn vặt giữa các bữa, không hút thuốc, thể dục thường xuyên, hạn chế hoặc không uống rượu bia và ngủ 7-8 giờ mỗi ngày là tốt cho sức khỏe). Khi

sử dụng biến huyết áp làm biến phụ thuộc, tác động của các hành vi đầu vào là không rõ ràng nhưng hệ số của biến tuổi và các vấn đề sức khỏe sẵn có tác động dương lên huyết áp (làm sức khỏe yếu đi) có ý nghĩa thống kê, làm tăng tính hợp lý của mơ hình. Việc thừa cân, hút thuốc, uống nhiều rượu bia, ngủ

quá nhiều hoặc quá ít và áp lực cuộc sống là những yếu tố làm giảm sức khỏe một cách rõ rệt, tăng nguy cơ THA. Tập thể dục và hạn chế rượu bia là hai yếu tố mang lại lợi ích sức khỏe, giảm nguy cơ THA. Hành vi duy nhất ảnh hưởng rõ đến huyết áp là sự thừa cân. Với biến cân nặng (theo tỷ lệ với chiều cao), thói quen ăn uống quá đà đặc biệt là ăn vặt khiến tăng cân, trong khi hút thuốc lá nhiều dẫn tới giảm cân. (Barnes, P. M., Adams, 2008).

2.4CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

2.4.1Nhóm yếu tố về môi trƣờng vật chất tác động đến THA:

Theo nghiên cứu của Chantal Guimont và các cộng sự (2006) nội dung chính nghiên cứu về “sức ép cơng việc (Stress) có tác động đến huyết áp ở nhân viên văn phòng”. Trong nghiên cứu này, Chantal Guimont và nhóm cộng sự đã sử dụng mơ hình kiểm sốt căng thẳng trong cơng việc và bảng câu hỏi của Karasek RA (1983). Bao gồm 6 thang đo với 18 câu hỏi, tiến hành theo dõi trên 8000 NVVP trong suốt thời gian bảy năm rưỡi. Qua nghiên cứu trên tác giả nhận dạng các biến tác động đến THA ở nhân viên văn phịng trong mơi trường làm việc: trang thiết bị - công cụ làm việc, đãi ngộ, nhiệt độ môi trường làm việc.

Nghiên cứu của Đỗ Nguyễn Nhựt Trần, Nguyễn Hồng Hoa, Trần Thiện Thuần (2008) về “Stress và các yếu tố liên quan ở nhân viên y tế huyện Nhơn Trạch - Đồng Nai”. Nhóm tác giả dùng phương pháp nghiên cứu cắt ngang mơ tả thông qua số liệu phỏng vấn trực tiếp tất cả nhân viên y tế tại huyện Nhơn Trạch từ tháng 4 – 6 năm 2008. Kết quả cho thấy có 27 % nhân viên y tế có stress ở mức độ thường xuyên. Các yếu tố trong công việc thường gây ra stress thì có đến 72% nghĩ đến khối lượng công việc quá nhiều. Hơn 50% nghĩ đến việc không được huấn luyện chuyên môn đầy đủ, áp lực đến hạn cuối phải hồn thành cơng việc. Hơn 30% nghĩ đến việc nhận được sự quan tâm từ cấp trên, thiếu trang thiết bị, quá nóng, 20% nghĩ đến sự quản lý kém từ cấp trên và 11% nghĩ đến sự phân biệt đối xử tại cơ quan. Nhân viên Y tế có các đặc điểm tương đồng với NVVP. Do stress có tác

động đến THA ở nhân viên văn phòng, nên các yếu tố liên quan stress cũng có thể ảnh hưởng đến THA ở NVVP. Qua đó, tác giả nhận diện được các biến độc lập trong mơ hình hồi quy: đãi ngộ (phúc lợi và thu nhập), trang thiết bị (công cụ hỗ trợ công tác), nhiệt độ mơi trường làm việc (q nóng).

Theo nghiên cứu của Haiou Yang, Peter L.Schnall và các cộng sự (2006) về “Số giờ làm việc và Tăng huyết áp ở những người làm việc tại tiểu bang California”. Các tập dữ liệu được sử dụng cho nghiên cứu này lấy từ bộ dữ liệu điều tra phỏng vấn Sức khỏe California năm 2001 (the 2001 California Health Interview Survey - CHIS2001), bao gồm 24.205 người trong độ tuổi lao động (18 - 64 tuổi) và làm việc trên 11 giờ/tuần tại tiểu bang California, Hoa Kỳ. Các phân tích hồi quy logistic cho thấy một mối liên hệ thuận giữa giờ làm việc trong tuần và khả năng có tăng huyết áp. So với những người làm việc từ 11 đến 39 giờ mỗi tuần, cá nhân làm việc 40 giờ mỗi tuần là 14% (95% CI: 1,01-1,28) báo cáo tăng huyết áp, những người làm việc từ 41 giờ đến 50 giờ mỗi tuần là 17% (CI 95%: 1,04-1,33) báo cáo tăng huyết áp, và những người đã làm việc trên 50 giờ mỗi tuần là 29% (95% CI: 1,10-1,52) báo cáo tăng huyết áp sau khi kiểm soát các biến gây nhiễu, bao gồm cả nhân khẩu học và các yếu tố nguy cơ sinh học và tình trạng kinh tế xã hội. Phân tích này cung cấp bằng chứng về mối liên hệ thuận giữa số giờ làm việc và nguy cơ tăng huyết áp ở những người làm việc tại tiểu bang California.

2.4.2Nhóm yếu tố về mơi trƣờng văn hóa/ tâm lý tác động đến THA:

Theo nghiên cứu của Chantal Guimont và các cộng sự (2006) nội dung chính nghiên cứu về “sức ép cơng việc (Stress) có tác động đến huyết áp ở nhân viên văn phòng”. Trong nghiên cứu này, Chantal Guimont và nhóm cơng sự đã sử dụng mơ hình kiểm sốt căng thẳng trong cơng việc và bảng câu hỏi của Karasek RA (1983). Bao gồm 6 thang đo với 18 câu hỏi, tiến hành theo dõi trên 8000 NVVP trong suốt thời gian bảy năm rưỡi. Qua nghiên cứu trên tác giả nhận dạng các biến mơi trường văn hóa / tâm lý tác

động đến THA ở nhân viên văn phịng: tính chất cơng việc, quan hệ với đồng nghiệp, đãi ngộ.

Nghiên cứu của N Wager, G Fieldman, T Hussey (2003) về “Tăng huyết áp ở nhân viên dưới tác động từ mối quan hệ thuận lợi và không thuận lợi từ cấp trên”. Trong nghiên cứu này, các nhà khoa học thuộc trường đại học Buckinghamshire Chilterns – Anh quốc đã thực hiện phương pháp nghiên cứu Thuần tập, lấy khảo sát 2 nhóm. Nhóm thứ nhất bao gồm 13 nam nhân viên làm việc trong cùng một môi trường dưới sự giám sát cùa hai cấp trên có phong cách lãnh đạo khác nhau. Nhóm cịn lại là nhóm kiểm sốt, bao gồm 15 nhân viên làm việc trong cùng môi trường dưới sự giám sát cùng một quản lý duy nhất, hoặc hai quản lý có cùng phong cách lãnh đạo. Hai nhóm sẽ được kiểm tra huyết áp liên tục cứ mỗi 30 phút trong 12 giờ và liên tục ba ngày. Kết quả là so với nhóm thứ nhất, nhóm kiểm sốt có sự chênh lệch 3 mm Hg HA tâm thu và 1 mmHg HA tâm trương. Và nhóm thứ nhất cho thấy rằng HA tâm thu tăng 15 mmHg, HA tâm trương tăng 7 mmHg khi làm việc trong môi trường giám sát của quản lý không thuận lợi so với môi trường thuận lợi. Qua nghiên cứu trên, tác giả xác định được biến mối quan hệ với đồng nghiệp, với cấp trên trong mơi trường làm việc có tác động đến HA của nhân viên văn phịng. Đó cũng là biến độc lập mang giá trị là 0 hoặc 1 cho hai trạng thái của biến so với biến phụ thuộc là chỉ số chệnh lệch HA của nhân viên.

Nghiên cứu của Đỗ Nguyễn Nhựt Trần, Nguyễn Hồng Hoa, Trần Thiện Thuần (2008) về ”Stress và các yếu tố liên quan ở nhân viên y tế huyện Nhơn Trạch - Đồng Nai”. Nhóm tác giả dùng phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả thông qua số liệu phỏng vấn trực tiếp tất cả nhân viên y tế tại huyện Nhơn Trạch từ tháng 4 – 6 năm 2008. Kết quả cho thấy có 27 % nhân viên y tế có stress ở mức độ thường xuyên. Các yếu tố trong công việc thường gây ra stress thì có đến 72% nghĩ đến khối lượng công việc quá nhiều. Hơn 50% nghĩ đến việc không được huấn luyện chuyên môn đầy đủ,

áp lực đến hạn cuối phải hồn thành cơng việc. Hơn 30% nghĩ đến việc nhận được sự quan tâm từ cấp trên, thiếu trang thiết bị, quá nóng, 20% nghĩ đến sự quản lý kém từ cấp trên và 11% nghĩ đến sự phân biệt đối xử tại cơ quan. Nhân viên Y tế có các đặc điểm tương đồng với NVVP. Do stress có tác động đến THA ở nhân viên văn phòng, nên các yếu tố liên quan stress cũng có thể ảnh hưởng đến THA ở NVVP. Qua đó, tác giả nhận diện được các biến độc lập trong mơ hình hồi quy: tính chất cơng việc (áp lực hồn thành công việc), mối quan hệ với quản lý (nhận được sự động viên từ cấp trên), đào tạo và phát triển (được huấn luyện chuyên mơn đầy đủ).

2.4.3Nhóm các yếu tố cá nhân liên quan đến THA:

Nghiên cứu Lê Thị Quyên & các cộng sự (2012) tiến hành “Khảo sát tình hình tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người trưởng thành trong độ tuổi 25-60 tại phường Phú Hội thành phố Huế năm 2012”.

Nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu mơ tả cắt ngang, mẫu là những người có độ tuổi từ 25-60 tuổi sống tại phường Phú Hội Tp Huế. Thời gian khảo sát 19/11/2012 đến 7/12/2012. Kỹ thuật thu thập thông tin: phỏng vấn trực tiếp người dân bằng bộ câu hỏi điều tra đã soạn, tiến hành đo HA, chiều cao, cân nặng và tính chỉ số BMI. Trong đó các biến (tuổi, giới tính, hoạt động thể lực, chế độ ăn uống, hút thuốc, THA) là biến nhị phân (1: có, 0: là khơng có), biến thứ hạng : tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hơn nhân.

Kết quả từ nghiên cứu cho thấy: nhóm hút thuốc có tỷ lệ THA (68,8%) cao hơn nhóm khơng hút thuốc (38,8%) (p<0,05); Nhóm nam có tỷ lệ THA (59,6%) cao hơn nhóm nữ (35,6%) (p<0,05); Nhóm tuổi từ 25-40 có tỷ lệ THA (27,5%) thấp hơn nhóm 41-60 tuổi (58,2%) (p<0,05); Nhóm BMI>= 25 có tỷ lệ THA cao hơn nhóm cịn lại; Các nhóm ăn mặn, uống rượu bia, hạn chế hoạt động thể lực đều có tỷ lệ THA cao hơn nhóm cịn lại. Nghiên cứu cho thấy các yếu tố cá nhân có tác động đến HA: tuổi, giới tính, hoạt động thể lực, chế độ ăn uống, trình độ học vấn, hút thuốc lá, chỉ số BMI.

Một phần của tài liệu Tác động của môi trường làm việc đến nguy cơ tăng huyết áp ở nhân viên văn phòng (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w