2.1. Những lỗi thường gặp khi giao tiếp với nông dân
Trong giao tiếp với nông dân chúng ta thường dễ mắc phải những lỗi và điều này làm hạn chế sự tham gia của người dân. Dưới đây là những lỗi thường gặp trong tiếp xúc với người dân:
- Thiếu chú ý về kỹ năng và thái độ. Đơn phương về phương pháp khơng phải có sự tham gia
- Thiếu khiêm tốn, kính trọng đối với nông dân - Lấn át cuộc thảo luận.
- Thờ ơ với sự im lặng và không bao quát (những nông dân nghèo, phụ nữ, nông dân trẻ,…)
- Áp đặt quan điểm, cảm nhận của bạn. Khơng khích lệ những quan điểm của nơng dân (người nghèo, phụ nữ).
54 - Quá nhiều câu hỏi cùng một lúc
- Làm gián đoạn nơng dân (hoặc một thành viên của nhóm) - Sử dụng sai “ngôn ngữ cơ thể”
- Duy trì nhiều khoảng cách: bạn ngồi trên ghế, họ dưới đất, - Ăn mặc quá chải chuốt
- Áp dụng cứng nhắc, thiếu linh động, sáng tạo. - Hỏi thông tin bạn không cần.
- Làm mất thì giờ của nơng dân mà khơng có kế hoạch trước. - Đưa ra những ước muốn khơng thật.
- Ép buộc thời gian có lợi cho bạn, khơng có lợi cho nơng dân
2.2. Các kỹ năng tham gia và thái độ
Những thái độ và cách ứng xử sau đây có thể giúp bạn thành cơng trong giao tiếp và điều hành tạo thuận lợi cho sự tham gia của người dân:
- Khơng dạy họ, thay vào đó hướng dẫn, tạo thuận lợi
- Không đề nghị câu trả lời, tránh những câu hỏi dẫn/ hướng trước - Dùng câu hỏi rõ ràng, từ ngữ đơn giản
- Đào sâu (từng bước, đi đến chi tiết hơn)
- Không làm gián đoạn nông dân hoặc những thành viên trong nhóm (trừ trường hợp họ đi xa chủ đề)
- Thể hiện sự quan tâm, say mê, hiểu. Ví dụ, qua ánh, gật đầu trong khi nơng dân nói, hay nói “thế à, tơi hiểu rồi”
- Quan sát (nhìn, lắng nghe và hỏi) với suy nghĩ mở. Nhìn nhiều khía cạnh, ngay cả nhìn khía cạnh khơng mong đợi. Chú ý “ngơn ngữ cơ thể” của nơng dân: nét mặt, hướng của cơ thể, giọng nói
- Cẩn thận với những câu hỏi nhạy cảm (liên quan đến giàu nghèo, bệnh tật, riêng tư)
- Không làm việc quá lâu. Dừng lại trước khi nông dân trở nên mệt - Thể hiện sự khiêm tốn, kính trọng
55