Mức độ u thích các hoạt động CSR của Coca-Cola

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện trách nhiệm xã hội của coca cola việt nam trong giai đoạn hiện nay đến năm 2020 (Trang 60 - 125)

Cola

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát)

Tương ứng với mức độ quan tâm của người tiêu dùng về các vấn đề xã hội ở 4 khía cạnh, mức độ yêu thích của người tiêu dùng với các hoạt động CSR của Coca- Cola ở 4 khía cạnh cũng tương tự như vậy. Với những hoạt động giải quyết những được vấn đề xã hội mà người tiêu dùng càng quan tâm thì họ sẽ càng u thích và nhớ đến hoạt động đó.

Ở nghĩa vụ Kinh tế:

Bảng 2.10: Những hoạt động CSR ở Nghĩa vụ Kinh tế của Coca-Cola được người tiêu dùng biết đến

Chương trình Coca thực hiện (%) - MA Total

Total Sinh viên Nội trợ trình độ cao trình độ thấp Bn bán n= 200 34 28 45 62 31 KINH TẾ

Trả lương lao động công bằng 27% 12% 14% 29% 35% 32% Cung cấp sản phẩm chất lượng cao 40% 53% 68% 29% 34% 29% Mang đến sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm 39% 41% 68% 33% 35% 23% Mang đến sản phẩm an toàn cho sức khỏe 35% 44% 68% 18% 31% 29%

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát, 2015)

Phần lớn Người tiêu dùng biết Coca-Cola cung cấp những sản phẩm an toàn và chất lượng cao. Người tiêu dùng nhận biết những hoạt động này dựa vào uy tín lâu đời

của thương hiệu. Người tiêu dùng cũng nhận biết Coca-Cola là nơi trả lương lao động công bằng.

Bảng 2.11: Những hoạt động CSR ở Nghĩa vụ Kinh tế của Coca-Cola được người tiêu dùng thích nhất Chương trình thích nhất (%) - SA Total Total Sinh viên Nội trợ trình độ cao trình độ thấp Bn bán n= 200 34 28 45 62 31 KINH TẾ 40% 35% 68% 44% 29% 35% Cung cấp sản phẩm chất lượng cao 11% 29% 0% 7% 6% 13% Mang đến sản phẩm an toàn cho sức khỏe 14% 0% 68% 9% 2% 10%

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát, 2015)

Các hoạt động CSR thuộc nghĩa vụ Kinh tế của Coca-Cola chiếm đến 40% mức độ yêu thích của người tiêu dùng. Trong đó, việc cung cấp các sản phẩm chất lượng, đảm bảo an toàn đến sức khỏe người tiêu dùng chiếm 31%.

Với thương hiệu uy tín, lâu đời, người tiêu dùng tin tưởng chất lượng của những sản phẩm mà Coca-Cola mang lại. Đặc biệt đối với nhóm người tiêu dùng là nội trợ, việc cung cấp sản phẩm an tồn chiếm đến 68% mức độ u thích. Nhóm người tiêu dùng là nội trợ cho rằng, sản phẩm nước giải khát có gas như Coca-Cola thường được con cái và chính bản thân họ dùng rất nhiều. Dùng sản phẩm của thương hiệu uy tín như Coca-Cola làm họ cảm thấy an tâm và không cần phải lo lắng nhiều đến vấn đề Vệ sinh an toàn thực phẩm.

Bảng 2.12: Những hoạt động CSR ở Nghĩa vụ Nhân văn của Coca-Cola được người tiêu dùng biết đến

Chương trình Coca thực hiện (%) - MA Total

Total Sinh viên Nội trợ trình độ cao trình độ thấp Bn bán n= 200 34 28 45 62 31 NHÂN VĂN

Gây quỹ ủng hộ người nghèo, xây nhà tình thương 38% 29% 71% 47% 29% 23% Cung cấp các xuất ăn miễn phí cho trẻ em nghèo 42% 53% 71% 31% 35% 29% Cứu trợ khu vực bị thiên tai 27% 12% 68% 16% 29% 19% Chương trình nâng cao năng lực của phụ nữ 5% 18% 0% 2% 0% 6% Chương trình đào tạo kỹ năng mềm cho thanh niên 7% 24% 4% 4% 3% 0% Chương trình giáo dục ý thức cho thanh thiếu niên 9% 35% 0% 7% 0% 6%

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát, 2015)

Những chương trình từ thiện mà Coca-Cola thực hiện dễ dàng được người tiêu dùng nhận biết hơn những hoạt động thuôc vấn đề giáo dục kỹ năng và hỗ trợ giáo dục.

Bảng 2.13: Những hoạt động CSR ở Nghĩa vụ Nhân văn của Coca-Cola được người tiêu dùng thích nhất Chương trình thích nhất (%) - SA Total Total Sinh viên Nội trợ trình độ cao trình độ thấp Bn bán n= 200 34 28 45 62 31 NHÂN VĂN 35% 32% 18% 33% 53% 16% Gây quỹ ủng hộ người nghèo, xây nhà tình thương 11% 15% 0% 13% 18% 0% Cung cấp các xuất ăn miễn phí cho trẻ em nghèo 2% 0% 4% 2% 2% 0% Cứu trợ khu vực bị thiên tai 13% 12% 0% 16% 21% 6% Chương trình nâng cao năng lực của phụ nữ 0% 0% 0% 0% 0% 0% Chương trình đào tạo kỹ năng mềm cho thanh niên 1% 3% 0% 0% 2% 0% Chương trình giáo dục ý thức cho thanh thiếu niên 8% 3% 14% 2% 11% 10%

Do người tiêu dùng khơng nhận biết được nhiều các chương trình hỗ trợ giáo dục và đào tạo kỹ năng mà Coca-Cola thực hiện mà chỉ biết đến các hoạt động từ thiện. Do vậy, những hoạt động từ thiện như Gây quỹ ủng hộ người nghèo, xây nhà tình thương chiếm được thiện cảm của người tiêu dùng hơn. Tuy nhiên, Chương trình giáo dục ý thức cho thanh thiếu niên vẫn chiếm được sự yêu thích của người tiêu dùng vì đây là vấn đề họ quan tâm ngay từ đầu, dù mức độ nhận biết vẫn còn thấp.

Ở nghĩa vụ Đạo đức:

Bảng 2.14: Những hoạt động CSR ở Nghĩa vụ Đạo đức của Coca-Cola được người tiêu dùng biết đến

Chương trình Coca thực hiện (%) - MA Total

Total Sinh viên Nội trợ trình độ cao trình độ thấp Bn bán n= 200 34 28 45 62 31 ĐẠO ĐỨC

Cải tạo môi trường bị ô nhiễm 19% 18% 14% 11% 26% 19% Có hệ thống xử lý rác thải hiện đại 24% 47% 14% 24% 10% 32% Tài trợ chương trình “Nước sạch cho cộng

đồng” 29% 26% 71% 18% 24% 16% Trồng cây xanh 28% 24% 82% 9% 24% 16% Sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý 20% 41% 0% 4% 34% 6%

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát, 2015)

Nhìn chung, các hoạt động CSR của Coca-Cola liên quan đến vấn đề môi trường chưa được người tiêu dùng nhận biết nhiều. Việc Coca-Cola cam kết những hoạt động môi trường được thực hiện một phần do nghĩa vụ bắt buộc theo quy định của Nhà nước, một phần do cam kết của tập đoàn Coca-Cola toàn cầu.

Bảng 2.15: Những hoạt động CSR ở Nghĩa vụ Đạo đức của Coca-Cola được người tiêu dùng thích nhất Chương trình thích nhất (%) - SA Total Total Sinh viên Nội trợ trình độ cao trình độ thấp Bn bán n= 200 34 28 45 62 31 ĐẠO ĐỨC 24% 29% 14% 22% 18% 42% Cải tạo môi trường bị ô nhiễm 4% 6% 0% 7% 0% 10% Có hệ thống xử lý rác thải hiện đại 15% 24% 14% 7% 8% 32% Chương trình “Nước sạch cho cộng đồng” 4% 0% 0% 7% 6% 0%

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát, 2015)

Trong 3 hoạt động CSR liên quan đến mơi trường được người tiêu dùng thích nhất thì có 2 hoạt động liên quan đến việc cải tạo mơi trường bị ơ nhiễm và chỉ có 1 hoạt động liên quan đến việc tái tạo tài nguyên là chương trình “Nước sạch cho cộng đồng”. Như vậy, các hoạt động về việc cải tạo môi trường ô nhiễm được quan tâm và yêu thích của người tiêu dùng nhiều hơn các hoạt động tái tạo nguồn tài nguyên.

Ở nghĩa vụ Pháp lý:

Bảng 2.16: Những hoạt động CSR ở Nghĩa vụ Pháp lý của Coca-Cola được người tiêu dùng biết đến

Chương trình Coca thực hiện (%) - MA Total

Total Sinh viên Nội trợ trình độ cao trình độ thấp Bn bán n= 200 34 28 45 62 31 PHÁP LÝ Tuân thủ pháp luật 16% 12% 68% 2% 5% 16% Sử dụng lao động hợp pháp 20% 35% 0% 18% 23% 19%

Bảng 2.17: Những hoạt động CSR ở Nghĩa vụ Pháp lý của Coca-Cola được người tiêu dùng thích nhất Chương trình thích nhất (%) - SA Total Total Sinh viên Nội trợ trình độ cao trình độ thấp Bn bán n= 200 34 28 45 62 31 PHÁP LÝ 2% 3% 0% 0% 0% 6% Tuân thủ pháp luật 0% 0% 0% 0% 0% 0% Sử dụng lao động hợp pháp 2% 3% 0% 0% 0% 6% Đóng thuế đầy đủ 0% 0% 0% 0% 0% 0%

(Nguồn: Dữ liệu khảo sát, 2015)

Chính vì Người tiêu dùng ít quan tâm đến các vấn đề thuộc nghĩa vụ pháp lý nên họ cũng không để ý đến những hoạt động về mặt Pháp luật của Coca-Cola. Mặc dù người tiêu dùng vẫn tin rằng Coca-Cola hoạt động theo khuôn khổ của Pháp luật, nhưng với họ, việc tuân thủ pháp luật là bắt buộc không chỉ riêng Coca-Cola mà các Doanh nghiệp khác đều phải thực hiện.

2.4Những điểm hạn chế trong hoạt động CSR của Coca-Cola và nguyên nhân:

2.4.1 Nghĩa vụ Kinh tế:

2.4.1.1 Điểm hạn chế:

Theo ý kiến của chuyên gia việc người tiêu dùng quan tâm đến yếu tố chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm xuất phát là hợp lý vì thời gian gần đây từ những thơng tin về tác hại của những thực phẩm không rõ nguồn gốc, không đảm bảo vệ quy trình sản xuất xuất hiện thường xuyên trên mặt báo. Người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn đa dạng các hàng hóa khác nhau nên sẽ ưu tiên lựa chọn những thương hiệu lớn với danh tiếng. Vì thật ra người tiêu dùng sẽ không hiểu biết nhiều về các quy trình sản xuất và máy móc thiết bị tại các Doanh nghiệp, cái để người tiêu dùng tin tưởng chỉ là dựa vào uy tín thương hiệu. Như vậy, điểm Coca-Cola đã làm tốt ở đây là việc đầu tư

cho vấn đề sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm để duy trì mức độ ổn định của chất lượng sản phẩm tạo nên uy tín thương hiệu, mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm an toàn và chất lượng. Nhưng điểm chưa tốt của Coca-Cola ở đây là chưa giới thiệu được quy trình sản xuất hiện đại mà Coca-Cola đầu tư rất nhiều chi phí cho người tiêu dùng biết. Vì các chuyên gia cho rằng, việc tận mắt chứng kiến quy trình sản xuất hiện đại càng làm gia tăng và củng cố niềm tin tuyệt đối của người tiêu dùng cho nhãn hiệu và sản phẩm.

Điểm thứ hai trong nghĩa vụ Kinh tế là vấn đề phát triển sản phẩm mới để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Thực tế cho thấy mặc dù hiện nay, Coca-Cola vẫn đáp ứng được mục tiêu là mỗi hai năm một lần sẽ cho ra mắt một sản phẩm mới. Tuy nhiên, các sản phẩm sau này của Coca-Cola như nước trái cây Minute maid, nước trái cây pha sữa Nutriboost hay nước uống thể thao Aquarius không thật sự thành công và không được người tiêu dùng yêu thích.

Điểm thứ ba ở lĩnh vực Kinh tế là vấn đề trả lương công bằng & an toàn lao động. Theo nhận định của chuyên gia do đặc thù của người tiêu dùng Việt Nam, không chỉ riêng với một sản phẩm tiêu dùng có giá trị chỉ khoảng vài nghìn đồng như sản phẩm của Coca mà ngay đến cả việc mua một chiếc xe máy vài chục triệu, người tiêu dùng cũng khơng quan tâm đến Doanh nghiệp đó có trả lương cơng bằng hay khơng hoặc mức lương trung bình của Doanh nghiệp đó trên thị trường như thế nào. Tuy nhiên, những người lao động và người tiêu dùng là người thân của người lao động trong công ty lại quan tâm đến vấn đề này và cho rằng việc trả lương công bằng không chỉ ảnh hưởng đến đời sống cá nhân của họ mà còn đảm bảo việc tập trung trong công việc để ra đời các sản phẩm chất lượng. Vì vậy, theo các chuyên gia, Coca-Cola sẽ luôn chú trong đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực và duy trì một mơi trường làm việc tốt để đáp ứng mục tiêu là 10 công ty dẫn đầu trong top 100 cơng ty có mơi trường làm việc tốt nhất Việt Nam, nhưng sẽ khơng tốn chi phí truyền thơng cho vấn đề này.

Khi người tiêu dùng ít quan tâm đến vấn đề này thì việc truyền thơng về mặt này là khơng cần thiết vì sẽ tốn chi phí và khơng hiệu quả.

2.4.1.2 Nguyên nhân của hạn chế:

Nguyên nhân mà Coca-Cola chưa thể giới thiệu quy trình sản xuất đến người tiêu dùng là do để đảm bảo quy trình sản xuất được an toàn, Coca-Cola rất hạn chế trong việc cho phép tham quan quy trình sản xuất. Vì mọi khâu trong quy trình sản xuất đều được vơ trùng và đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn tuyệt đối. Hệ thống thiết kế ban đầu lại khơng nhằm mục đích cho người tiêu dùng tham quan nên vấn đề đảm bảo vô trùng và điều kiện vệ sinh cho sản xuất sẽ khó khăn nếu cho người tiêu dùng tham quan quá nhiều. Hơn nữa, số lượng người tiêu dùng rất nhiều, việc tổ chức tham quan nhà máy không khả thi. Trước đây khoảng hơn 15 năm trước, Coca có tổ chức tham quan nhà máy cho các em học sinh tiểu học nhưng sau đó chương trình ngưng lại vì khơng đạt được hiệu quả, các em còn quá nhỏ để hiểu được quy trình, và chương trình thiết kế tham quan lần đó khơng thật hấp dẫn và bổ ích với các em. Một cách khác nhà máy từng nghĩ đến để giúp giới thiệu nhà máy Coca cách rộng rãi hơn là phát song trên phương tiện truyền thơng. Tuy nhiên chi phí quá lớn nên chưa được chấp nhận. Như vậy vấn đề đặt ra là cần thiết phải giới thiệu quy trình sản xuất an tồn cho người tiêu dùng nhưng phải thực hiện với đối tượng nào cho phù hợp, tổ chức chương trình ra sao để chương trình hấp dẫn và thu hút sự quan tâm mà lại khơng tốn q nhiều chi phí?

Hạn chế thứ hai là sản phẩm mới chưa thật sự được người tiêu dùng đón nhận. Nguyên nhân là do Coca-Cola Việt Nam quá chú trọng đến việc tuân thủ thời gian đặt ra cho việc ra sản phẩm mới mà thiếu sự đầu tư và nghiên cứu kỹ để điều chỉnh sản phẩm cho phù hợp với thị trường Việt Nam.

2.4.2 Nghĩa vụ Pháp lý:

Mặc dù người tiêu dùng không quan tâm nhiều đến các vấn đề thuộc khía cạnh Pháp lý, tuy nhiên, việc tuân thủ đúng các quy định của Pháp luật là điều bắt buộc mà dù bản thân Coca-Cola có muốn hay khơng, người tiêu dùng quan tâm nhiều hay ít thì Doanh nghiệp vẫn phải tuân thủ đầy đủ và đúng pháp luật. Kết quả của khảo sát người tiêu dùng cũng phù hợp với ý kiến chuyên gia. Ngoài ra, các chuyên gia lý giải vấn đề này như sau:

Thứ nhất: Người tiêu dùng cho rằng việc tuân thủ pháp luật là điều tất nhiên, và để có thể hoạt động Kinh doanh được thì buộc các Doanh nghiệp phải tuân thủ pháp luật. Việc kiểm soát các doanh nghiệp hoạt động theo đúng pháp luật thuộc trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước chứ không phải thuộc trách nhiệm của người tiêu dùng.

Thứ hai: các vấn đề về mặt pháp lý như thuế không ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người tiêu dùng. Và theo quy luật chung, người tiêu dùng thường chỉ quan tâm nhiều đến những vấn đề liên quan đến lợi ích của họ.

Chuyên gia pháp lý của Coca-Cola cho rằng đây không phải điểm làm chưa tốt của Coca mà đó là đặc trưng của người tiêu dùng cho tất cả các ngành hàng. Với vấn đề này, chỉ với một mình Coca khơng thể thay đổi được mà phu thuộc vào trình độ dân trí, mức độ tuyên truyền của Nhà nước, các hoạt động phối hợp đồng bộ. Theo bà, khi người dân có quan tâm nhiều hơn về mặt Pháp lý thì điều này sẽ buộc các Doanh nghiệp chú trọng đến việc tuân thủ pháp luật nhiều hơn.

Với nghĩa vụ Luật pháp, Coca-Cola đã hoàn thành được mục tiêu là đảm bảo công ty tuân thủ đúng Pháp luật để công việc kinh doanh được diễn ra trôi chảy và tạo ra lợi thế đàm phán trong việc giao dịch với các đối tác và khách hàng của Coca-Cola.

2.4.3 Nghĩa vụ Đạo đức:

2.4.3.1 Điểm hạn chế:

Theo nhận định của các chuyên gia, ở lĩnh vực Đạo đức – Môi trường, nhờ sự hỗ trợ về phương tiện và tài chính từ tập đồn mẹ, cùng với những mơ hình đã được

xây dựng sẵn, Coca-Cola Việt Nam đã thực hiện tốt và đạt được những mục tiêu đề ra. Thậm chí, cịn nhanh hơn so với dự định. Cụ thể là theo kế hoạch thì đến năm 2020 thì

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện trách nhiệm xã hội của coca cola việt nam trong giai đoạn hiện nay đến năm 2020 (Trang 60 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w