5. Kết cấu đề tài
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ tín dụng trung và dài hạn tạ
1.3.2 Nhân tố khách quan
Mức độ tín nhiệm và năng lực tài chính của khách hàng
Đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng: Yếu tố cơ bản của tiêu chí này là
mối quan hệ dài hạn, uy tín, thƣơng hiệu của khách hàng trên thị trường, năng lực và trình độ quản lý, sự am hiểu trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh, quan hệ tín dụng lành mạnh, trả nợ sịng phẳng, tình hình tài chính lành mạnh, dự án có hiệu quả và khả thi… Những yếu tố này rất khó đánh giá vì ý thức của đại bộ phận doanh nghiệp về việc xây dựng thương hiệu, uy tín trên thị trường với chiến lược kinh doanh dài hạn mới chỉ được đề cập trong một vài năm gần đây.
Uy tín của khách hàng là một trong ba yếu tố chính để đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay bên cạnh tài sản bảo đảm và tính hiệu quả của dự án. Mỗi yếu tố đều được Ngân hàng cân nhắc trên quan điểm an tồn và sinh lợi, vì vậy chúng đều có tầm quan trọng như nhau. Trong những trường hợp cụ thể, nhấn mạnh yếu tố nào là tùy thuộc vào dự tính của Ngân hàng về ưu và nhược điểm của từng yếu tố đó. Đối với Ngân hàng, khi cho vay dựa trên cơ sở tín chấp đối với khách hàng khơng kéo theo việc gia tăng chi phí cho khách hàng và cả Ngân hàng trong việc bảo quản, cất giữ, định giá tài sản bảo đảm tiền vay… Do vậy, khách hàng thường lựa chọn Ngân hàng không yêu cầu tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, uy tín của khách hàng là một
yếu tố khó định lượng. Một khách hàng có thể nhiều lần trả nợ sịng phẳng, song khi gặp bất trắc lớn, có thể vẫn khơng trả nợ được. Do đó việc phân tích và xếp hạng doanh nghiệp để đánh giá uy tín của khách hàng cịn gặp nhiều khó khăn.
Đánh giá năng lực tài chính của khách hàng: Đối với một khách hàng năng
lực tài chính được thể hiện qua các chỉ tiêu chính như: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán và một số chỉ tiêu khác. Nhưng để tính tốn, đánh giá các chỉ tiêu này và mức độ tin cậy của nó liệu có đảm bảo khi mà các báo cáo tài chính khơng được kiểm tốn độc lập, hệ thống thơng tin, ch̉n mực kế tốn chưa thực sự đủ độ tin cậy. Mặt khác, trình độ và khả năng phân tích đánh giá tình hình tài chính của khách hàng đối với Ngân hàng còn rất hạn chế, chưa đủ sự tin cậy để đưa ra kết luận một cách độc lập, có độ tin cậy cao… Chính vì vậy, Ngân hàng cịn gặp rất nhiều khó khăn trong việc đánh giá năng lực tài chính của khách hàng để quyết định cấp tín dụng.
Mơi trường kinh tế
Tín dụng là hoạt động kinh tế tổng hợp, nó liên quan đến nhiều lĩnh vực trong đời sống kinh tế xã hội. Chính vì vậy, bất kì sự biến động của một hoạt động kinh tế nào cũng có tác động nhất định đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Một mơi trường kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện cho việc phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mơ tín dụng Ngân hàng. Ngược lại, nếu mơi trường kinh tế có nhiều biến động, khơng ổn định thì nó ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của khách hàng và tác động trực tiếp đến thu nhập của Ngân hàng. Rõ ràng khi nền kinh tế suy thối thì khả năng mở rộng cho vay của Ngân hàng là rất khó khăn, khi mà doanh nghiệp gặp kinh doanh không hiệu quả dẫn đến khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng thấp, làm giảm chất lượng tín dụng. Nhưng ngay cả khi nền kinh tế có tốc độ phát triển cao, các doanh nghiệp cần nhiều vốn để kinh doanh, mở rộng quy mơ sản xuất thì quy mơ tín dụng tăng cao cũng đi kèm nhiều rủi ro.
Mơi trường pháp lý có ảnh hưởng lớn tới chất lượng tín dụng. Sự đồng bộ, đầy đủ các bộ luật của Nhà nước tạo môi trƣờng pháp lý đầy đủ cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Pháp luật là một bộ phận không thể thiếu được ở bất kỳ một nền kinh tế nào. Khơng có pháp luật hoặc pháp luật ban hành khơng phù hợp thì sẽ trở thành bức tường cản trở hoạt động kinh doanh phát triển. Một môi trường pháp lý đầy đủ và tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh sẽ góp phần thúc đẩy đầu tư, phát triển kinh tế. Vì vậy nhân tố pháp lý có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động Ngân hàng nói chung và chất lượng tín dụng nói riêng.
Mơi trường tự nhiên.
Các yếu tố tự nhiên cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng tín dụng. Những rủi ro do thiên nhiên gây ra như thiên tai, báo lũ, hỏa hoạn… đều gây ra thiệt hại về vật chất làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng tín dụng trung và dài hạn. Đặc biệt với hệ thống NHNo&PTNT thì hoạt động cho vay chủ yếu tập trung ở nông thôn miền núi, miền biển… nơi mà hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc khá nhiều vào thiên nhiên thì những rủi ro do thiên tai gây ra đều ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Trong trường hợp đó, Ngân hàng có thể phải gia hạn, điều chỉnh kì hạn nợ, khoanh nợ dẫn đến tình trạng gia tăng nợ quá hạn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng trung và dài hạn.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG SME TẠI NGÂN HÀNG TMCP
VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG –TRUNG TÂM SME HÀ THÀNH
2.1 Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Trung tâm SME Hà Thành
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Trung tâm SME Hà Thành
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng – Trung tâm SME Hà Thành (VPBank Hà Thành).
Ngày 7/2013 sau một thời gian phát triển và không ngừng phấn đấu. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chính thức khai trương Chi nhánh Hà Thành, quận Thanh Xuân, Hà Nội tại tầng 1, Khu căn hộ R6 TTTM Royal City, 72A Nguyễn Trãi, Thanh Xuân. Với việc khai trương Chi nhánh này, hoạt động của ngân hàng trên địa bàn Hà Nội nói riêng và khu vực Miền Bắc nói chung hứa hẹn sẽ phát huy tối đa nguồn lực. Chi nhánh VPBank Hà Thành hiện tại đang đặt ở vị trí thuận lợi về mặt giao thông, điều kiện kinh tế xã hội của địa phương, tuy nhiên bên cạnh đó cũng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các TCTD khác trong cùng khu vực.
2.1.1.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của VPBank Hà Thành
- Chủ động tổ chức quản lý kinh doanh nhằm sử dụng hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn, tài sản khác được giao để thực hiện tốt mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng.
- Tổ chức, thực hiện nội dung kinh doanh theo quy định.
- Được quyết định các mức lãi suất, phí tiền gửi, tiền vay đối với khách hàng, quy định mức phí hoa hồng, lệ phí, tỷ giá mau bán ngoại tệ và phí giao dịch ngoại tệ trong một khung nhất định do Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng quy định.
2.1.1.3 Mơ hình tở chức bộ máy quản lý của VPBank Hà Thành
Sơ đồ: 2.1: Mơ hình tở chức của VPBank Hà Thành
(Nguồn: Phịng Kế tốn Quỹ – Bộ phận Hành chính)
Giám đốc chi nhánh: Là người hoạch định chiến lược kinh doanh và các hoạt động của chi nhánh, quản lý, giám sát và phát triển nhân sự tại chi nhánh, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
Giám đốc SME: Là người quản lý và điều hành khối khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh, đảm nhiệm việc quản lý các hoạt động kinh doanh của ngân hàng với doanh nghiệp.
Giám đốc khách hàng cá nhân: Là người quản lý và điều hành khối khách hàng cá nhân tại chi nhánh, trực tiếp quản lý các cán bộ nhân viên của phịng ban mình.
Phịng kế tốn ngân quỹ: Chịu trách nhiệm hạch toán kế toán, thống kê và thanh toán theo quy định. Xây dựng chỉ tiêu, kế hoạch tài chính của chi nhánh.
Phịng SME: bao gồm các cán bộ tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Phịng Micro SME: gồm các cán bộ tín dụng khách hàng doanh nghiệp siêu nhỏ. Phòng khách hàng cá nhân: gồm cán bộ khách hàng cá nhân, thực hiện các nghiệp vụ như huy động vốn, tín dụng cá nhân.
2.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VP Bank – Trung tâm SME Hà Thành giai đoạn 2013-2015
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VP Bank Hà Thành giai đoạn 2013 – 2015 ( Đơn vị: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2013/2014 Chênh lệch 2014/2015 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền TT
(%) Số tiền TT (%) A: THU NHẬP 26735.2 29864.3 35020.5 3129.1 111.7 5456.2 118.46 Thu từ hoạt động tín dụng 23893.1 28355,7 32981,5 4462.6 118.68 4625.8 116.31 Thu từ hoạt động dịch vụ 2782.0 1432,2 1935.0 (1.349) 51.48 502.8 135.1 Thu từ hoạt động khác 60.1 76.4 104.0 16.3 127.12 27.6 136.12 B: CHI PHÍ 19028.7 19893.6 20843.7 864.9 104.55 950.1 104.78 Chi phí hoạt động TCTD 18008.5 18942.6 19839.4 934.1 105.17 896.8 104.73 Chi phí hoạt động dịch vụ 980.1 901.1 956.3 (79) 91.93 55.2 106.12 Chi dự phịng cho các khoản lỗ tín dụng 40.1 49.9 48.0 9.8 124.43 (1.9) 96.19 Chi phí khác 975,8 402.7 831.3 (573.1) 41.26 428.6 206.43 C: LỢI NHUẬN 7706.5 9970.7 14176.8 2264.2 129.38 4206.1 142.18
Thu nhập lãi thuần 5884.6 9413.1 13142.1 3528.5 159.96 3729 139.6 Thu từ hoạt động
dịch vụ
1801.9 531.1 978.7 (1270.8) 29.47 447.6 184.28
Từ kết quả tài chính trên cho thấy một cách toàn diện hiệu quả hoạt động kinh doanh của VP Bank Hà Thành.Trong những năm qua chi nhánh đã tăng tối đa các nguồn thu, giảm tối đa chi phí trên cơ sở lợi nhuận hợp lý, bằng các biện pháp thích hợp.Lợi nhuận của Ngân hàng tăng chủ yếu là do doanh thu từ hoạt động tín dụng tăng, mà nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng là từ lãi của hoạt động cho vay chứng tỏ hoạt động tín dụng với hộ sản xuất rất có hiệu quả, chất lượng khoản vay tốt. Mặt khác lợi nhuận tăng cũng do chi phí qua các năm thấp chứng tỏ đơn vị đã cân đối được nguồn thu chi…Đây là biểu hiện tích cực. Điều đó chứng tỏ những định hướng và chính sách của ngân hàng là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của thị trường.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Minh Thảo
2.1.3Thực trạng hoạt động cho vay trung dài hạn đối với khách hàng SME tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Trung tâm SME Hà Thành giai đoạn 2013- 2015
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ các năm 2013, 2014, 2015
Đơn vị: triệu đồng
Năm/ Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch
2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) I. Theo TPKT 188.865 100 928.225 100 1.418.835 100 739.360 391,47 490.610 52,85 Cá nhân, HGĐ 83.100 44 436.266 47 688.135 48,5 353.166 424,99 251.869 57,73 Doanh nghiệp 105.765 56 491.959 53 730.700 51,5 386.194 365,14 238.741 48,53
II. Theo thời
hạn vay 188.865 100 928.225 100 1.418.835 100 739.360 391,47 490.610 52,85
Cho vay ngắn
hạn 173.132 91,67 830.297 89,45 1.225.306 86,36 657.165 379,57 395.009 47,57
Cho vay trung
và dài hạn 15.733 8,33 97.928 10,55 193.529
13,64
82.195 522,44 95.601 97,62
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Minh Thảo
Biểu đồ 2.1: Dư nợ theo thành phần kinh tế của VPBank Hà Thành giai đoạn 2013 - 2015
Biểu đồ 2.2: Dư nợ theo thời hạn vay của VPBank Hà Thành giai đoạn2013 - 2015 2013 - 2015
Tổng dư nợ của VP Bank chi nhánh Hà Thành có xu hướng tăng qua các năm. Chi nhánh tập trung sử dụng vốn huy động được để cho vay ngắn hạn là chủ yếu. Cuối năm 2013 dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 91,67% tổng dư nợ thì năm 2015 dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 1.418.835 triệu đồng, chiếm 86,36 % tổng dư nợ. Điều
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Minh Thảo
này là do chính sách tăng trưởng của chi nhánh, vẫn chú trọng vào các khoản vay ngắn hạn để đẩy nhanh tốc độ quay vịng vốn. Ngược lại thì các khoản vay trung và dài hạn đều chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ.
Có thể thấy thành phần kinh tế VP Bank Hà Thành cho vay nhiều nhất là doanh nghiệp, các khoản vay tăng lên theo các năm và thường chiếm trên 50% tổng dư nợ. Nguyên nhân bởi PGD VP Bank Hà Thành cũng chính là trung tâm SME cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính điều này đã thu hút được khối lượng lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ đến vay vốn. Khối doanh nghiệp đang là thành phần chính và chủ yếu của VPBank Hà Thành. Do đó việc tập trung vào phát triển các nhóm khách hàng này là cần thiết đối với ngân hàng.
Bảng 2.3: Dư nợ trung và dài hạn của VPBank Hà Thành giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Tổng dư nợ 188.865 928.225 1.418.835
2. Tổng dư nợ trung
và dài hạn 15.733 100 97.928 100 193.529 100
- Công ty TNHH 7.435 47.25 54.868 56.03 101.429 52.41
- Công ty Cổ Phần 6.472 41.14 40.183 41.03 88.587 45.77
- Doanh nghiệp khác 1.826 11.61 2.877 2.94 3.513 1.82
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Minh Thảo
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng trung và dài hạn theo đối tượng của VPBank Hà Thành giai đoạn 2013 - 2015
VPBank Hà Thành chủ yếu cấp tín dụng trung và dài hạn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ có doanh thu sau thuế dưới 400 tỷ. Các CTCP thường có quy mô vốn, số lượng thành viên… lớn hơn các cơng ty TNHH do đó doanh thu mà các CTCP thu về chắc chắn sẽ lớn hơn công ty TNHH. Do vậy việc cấp tín dụng đối với các Cơng ty TNHH ln cao hơn các CTCP.
Bảng số liệu và biểu đồ cho ta thấy tỷ trọng cấp tín dụng trung và dài hạn đối với công ty TNHH luôn tăng trong 3 năm 2013,2014 và 2015. Năm 201 đạt 54.868 triệu đồng tăng 637,97% so với năm 2013, năm 2015 đạt 101.429 triệu đồng tăng 84,86% so với năm 2015. Đối với CTCP dư nợ tín dụng trung và dài hạn cũng tăng qua các năm nhưng xét về cơ cấu dư nợ thì năm 2014 có sự giảm nhẹ, cụ thể năm 2013 chiếm 41,14%, năm 2014 chiếm 41,03%, năm 2015 lại tăng chiếm 45,77%. Còn đối với các doanh nghiệp khác thì cơ cấu dư nợ đều có xu hướng giảm đi trong giai đoạn 2013 – 2015. Nguyên nhân là có sự cạnh trạnh khốc liệt giữa các loại hình doanh nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ mặc dù có doanh thu lớn nhưng cũng khơng thể đáp ứng được các điều kiện cho vay về quy mô, chất lượng SXKD nên việc cấp tín dụng đối với các doanh nghiệp này là rất khó khăn.
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Minh Thảo
2.2 Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ tín dụng trung và dài hạn đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP VPBank – Trung tâm SME Hà Thành
2.2.1 Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu xem xét ảnh hưởng của 5 nhóm nhân tố đến sự hài lịng của khách hàng đối với KHDN vừa và nhỏ được xây dựng trên việc kế thừa có chọn lọc các yếu tố ảnh hưởng tới CLDV tín dụng trung dài hạn, bao gồm: (1) nhóm nhân tố thuộc về cơ sở vật chất kĩ thuật, (2) nhóm nhân tố thuộc về mức độ tin cậy, (3) nhóm nhân tố thuộc về mức độ đáp ứng, (4) nhóm nhân tố thuộc về năng lực phục vụ, (5) nhóm nhân tố thuộc về mức độ đồng cảm. Mơ hình nghiên cứu được đề