Tổng quan về tình hình xuất khẩu nơng sản của Việt Nam sang EU

Một phần của tài liệu Luận văn một số biện pháp vượt rào để thúc đầy xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường EU (Trang 41 - 47)

1.2 .3/Mục đích hoạt động

3.1/ Tổng quan về tình hình xuất khẩu nơng sản của Việt Nam sang EU

THUẬT CỦA EU VỚI NÔNG SẢN VIỆT NAM

3.1/ Tổng quan về tình hình xuất khẩu nơng sản của Việt Nam sangEU EU

Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường EU những năm gần đây thường xuyên chiếm 18 - 19% kim ngạch xuất khẩu tồn ngành nơng nghiệp nước ta.

Những nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu vào thị trương EU ổn định và liên tục tăng từ năm 2000 đến nay như: sản phẩm gỗ 77%/năm, điều nhân 32%/năm, chè 35,8%/năm, cao su sơ chế 44,7%/năm, rau quả 35,5%/năm. Riêng cà phê đã có dấu hiệu phục hồi sau vài năm đi xuống

Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản đang khai thác tốt và có thị phần tương đối lớn ở khu vực này: Tại Bỉ chiếm 10,1% thị trường nhập khẩu, Pháp chiếm 48,5%, Đức chiếm 57%, Italy chiếm 49,6%, Tây Ban Nha chiếm 53,9%, Anh chiếm 64,2%... Có những mặt hàng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của nước ta, sản phẩm chè năm 2003 mới chỉ chiếm khoảng 1,8% thị phần nhập khẩu của EU, gỗ chiếm khoảng 1%, rau quả khơng đáng kể.

Ngồi những nguyên nhân khách quan như chính sách của EU đối với Việt Nam mới được hình thành, đang trong q trình hồn thiện, nhận thức về thị trường EU của doanh nghiệp chưa đầy đủ, việc sản xuất chế biến và tiêu thụ hàng nông sản chưa đa dạng, chưa chuyên sâu, nắm bắt thị hiếu tiêu dùng cịn yếu. Những quốc gia thuộc EU chưa có nhiều thơng tin về hàng hóa Việt Nam, ngược lại các doanh nghiệp xuất khẩu của chúng ta cũng thiếu thơng tin, chưa nói là khơng cập nhật được thơng tin ngay ở thị trường mà doanh nghiệp đã xuất khẩu.

Lớp: Kinh tế quốc tế 47

Đã xảy ra những vấn đề trên là do các doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm đầu tư cho chiến lược chất lượng sản phẩm gắn liền với xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm. Mẫu mã, bao bì hàng nơng sản của Việt Nam vẫn còn quá sơ sài, đơn điệu. Mặt khác, ý thức về tầm quan trọng của công tác xúc tiến thương mại chưa cao, giới thiệu quảng bá hàng hóa của các doanh nghiệp nước ta nói chung, doanh nghiệp ngành nơng nghiệp nói riêng vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Tuy chúng ta có cộng đồng người Việt ở các nước EU khá đông, nhưng chưa tận dụng được lợi thế này để xây dựng mạng lưới thương mại cho hàng nông sản. Khả năng thu thập thơng tin, phân tích thị trường của các cơ quan Nhà nước và các doanh nghiệp còn rất hạn chế. Các nghiên cứu sâu về thị trường EU đối với hàng nơng sản mới chỉ được triển khai có tính chất đơn lẻ, chưa được tập hợp thành các tài liệu tham khảo.

Muốn hàng nơng sản Việt Nam có khả năng cạnh tranh tại thị trường EU, các doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu hàng nông sản, coi trọng đăng ký thương hiệu, thiết kế nhãn mác và mẫu mã, bao bì cho sản phẩm, liên kết với người sản xuất nguyên liệu đăng ký xuất xứ hàng hóa, đảm bảo các chứng chỉ cần thiết khi xuất khẩu vào thị trường EU. Thương hiệu không chỉ là của doanh nghiệp mà cịn là của cả nhà nơng. Cần liên kết với nơng dân, trong đó nơng dân có trách nhiệm đảm bảo chất lượng và được chung chia lợi nhuận từ doanh nghiệp. Đối với rau quả, đây là giải pháp có tính quyết định đến việc tiêu thụ và xuất khẩu trái cây tươi. Đối với cà phê nhân, việc liên kết giữa cơ sở chế biến với nông dân sẽ tăng thêm thu nhập cho cả hai, nhờ tăng sản lượng và chất lượng cà phê, đồng thời còn đảm bảo sự phát triển hợp với tự nhiên và bền vững hơn của cây cà phê. Sự liên kết các doanh nghiệp để điều tiết giá mua, giá bán hợp lý, chia sẻ thông tin thị trường sẽ đảm bảo hiệu quả ổn định cho cả nơng dân và doanh nghiệp. Trong đó các nhà máy, các cơng ty lớn có thể sử dụng thương hiệu của mình để tiêu thụ sản phẩm cho các đơn

Lớp: Kinh tế quốc tế 47

vị nhỏ trên cơ sở kiểm sốt cơng nghệ, chất lượng sản phẩm, đào tạo và hướng dẫn họ sản xuất để tạo ra nguồn hàng hóa đồng nhất, ổn định.

6 - 7 tỷ USD là mục tiêu xuất khẩu vào EU của ngành nông nghiệp nước ta vào năm 2010. Hiện nay thị trường EU mới chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nơng thơn có kế hoạch nâng tỷ lệ này lên 30% với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực như cao su, cà phê, chè, rau quả, hạt có dầu... Theo Cục Chế biến nông lâm sản và nghề muối, nên thành lập một số trung tâm thương mại (có kho ngoại quan, phịng trưng bày, giao dịch nông sản...) tại các nước EU; cần có các hình thức thưởng xuất khẩu mạnh hơn đối với mặt hàng phải cạnh tranh và đang gặp khó khăn như rau quả, chè; đồng thời mở rộng các hoạt động xúc tiến thương mại ở các địa phương. Bộ Nông Nghiệp và PTNT đề nghị Bộ Thương mại hỗ trợ xây dựng một chương trình tơn vinh nông sản Việt Nam đối với cả thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu... Do vậy các doanh nghiệp phải nhận thức đúng và đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lý và quảng bá cho sản phẩm của mình

Bảng 3.1: Các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang 10

nước thành viên mới của EU25 (Đơn vị: Triệu USD) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Cà phê 6.23 5.77 9.15 12.03 17.5 15.4 15.8 17.3 18.1 Chè 0.78 0.98 2.07 2.19 2.44 1.09 1.86 2.43 2.98 Gạo 5.82 19.36 11.62 15.44 1.82 1.01 7.63 9.36 12.98 Hạt tiêu 0.85 2.13 2.46 1.32 1.94 0.99 1.32 2.01 2.53 Thực phẩm 11.28 13.32 11.11 12.04 9.9 6.8 8.9 11.01 11.98

Lớp: Kinh tế quốc tế 47

Nông sản là nhóm hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam và cũng là nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu sang EU. Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản sang EU được thống kê qua bảng sau:

Gạo: trong tháng xuất khẩu 436 nghìn tấn, tăng 51,5% so với tháng trước, nâng tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2008 đạt 4,74 triệu tấn, tăng 4% so với năm trước và thực hiện được 105,4% kế hoạch năm. Giá bình quân xuất khẩu gạo cả năm là 610 USD/tấn, tăng 86,7% tương đương với tăng 283 USD/tấn, trị giá cả năm đạt 2,89 tỷ USD tăng 94,3% so với cùng kỳ năm 2007.

Tính đến hết tháng 12 năm 2008, Việt Nam xuất khẩu gạo sang Châu Á là 2,68 triệu tấn, giảm 19,1% so với năm 2007 và chiếm 56,4% tổng lượng gạo xuất khẩu của cả nước (trong đó, Philippin tiếp tục là nước dẫn đầu về nhập khẩu gạo của Việt Nam với 1,69 triệu tấn, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm 2007, các nước cịn lại 986 nghìn tấn, giảm 46,7%); tiếp theo là Châu Phi: 1,18 triệu tấn, tăng 88%; Châu Mỹ: 547 nghìn tấn, tăng 18,1% so với cùng kỳ năm 2007,

Bảng 3.2 : Xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU giai đoạn 2000-

2008

( Đơn vị tính: Triệu USD)

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 (1) Tổng KN XK VN 7255,9 9185,0 9360,3 11541,4 14428,7 15027,3 16705,8 32233 (2) KNXK nông sản 2159,6 2231,4 2274,3 2545,9 2563,3 2186,6 2119,6 5261,3 Tỷ trọng (2) trong (1) % 29,76 24,29 24,30 22,06 17,76 14,55 12,69 16,34 (3) Tổng KHXK VN sang EU 900,5 1608,4 2125,8 2506,3 2836,9 3002,9 3419,9 7391,4

Lớp: Kinh tế quốc tế 47 (4) KNXK Nông sản VN sang EU 191,1 341,7 431,7 417,0 379,7 319,5 162,0 179,3 Tỷ trọng (4) trong (3) % 21,22 21,24 20,3 16,63 13,38 10,63 5,14 5,34 Tỷ trọng (4) trong (2) % 8,84 15,31 18,98 16,37 14,81 14,61 7,64 13,41 Tỷ trọng (3) trong (1) % 12,41 17,51 22,71 21,71 19,66 19,98 18,85 22,93 (5) KNXK hàng nông sản của EU 251687 256796 257825 249869 241790 247918 259378 303512 Tỷ trọng (4) trong (5) % 0,07 0,13 0,16 0,16 0,15 0,12 0,06 0,13

( Nguồn: Tổng cục Hải quan)

Sự tăng giảm xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang EU được thể hiện ở tỷ trọng của nó trong tổng kim ngạch xuất khẩu nơng sản của Việt Nam, tỷ trọng này tăng trong thời kì 2001-2003 và thời kì 2005-2008. Năm 2001 tỷ trọng nơng sản Việt Nam xuất khẩu sang EU trong tổng xuất khẩu nông sản của Việt Nam là 8,84%, năm 2000 tăng lên 15,31%, 2001 tăng 18,98%, sang năm 2003 giảm còn 16,37%, đến năm 2005 chỉ còn 7,64% và đến 2006 lại tăng cao lên đến 13,41%. Từ số liệu ở bảng, có thể thấy nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản của EU ngày càng tăng, trong khi đó kim ngạch xuất khẩu nơng sản của Việt Nam sang thị trường này ngày càng giảm.

Theo số liệu của phái đoàn EC tại Hà Nội, xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang EU chỉ tập trung vào một số nước thành viên như: Đức (26,96%), Hà Lan (17,01%), Pháp (13,93%), Italia (12,75%), Tây Ban Nha (10,05%), Anh (8,08%), Bỉ (6,67%), tám nước còn lại chỉ chiếm tổng cộng 5,52% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt nam sang EU.

Lớp: Kinh tế quốc tế 47

Hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này chủ yếu là cà phê, chè, hạt tiêu, đường, cao su. Đến nay, Việt Nam hầu như chưa xuất được thực phẩm chế biến, mới chỉ xuất được sang thị trường Đông Âu. Thịt gia súc, gia cầm vẫn chưa xuất được sang khu vực thị trường có các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm khắt khe này.

Bảng 3.3: Các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu

sang EU giai đoạn 2001-2008

(Đơn vị tính: Triệu USD) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Các loại rau 3,7 7,1 3,6 4,8 5,8 6,6 2,5 4,3 Các loại quả nhiệt đới

và hạt có dầu 6,1 11,1 18,0 13,2 31,7 36,5 25,2 26,5 Cà phê, chè, gia vị 146,9 277,9 366,8 357,9 293,5 224,0 102,5 112,2 Ngũ cốc 0,7 0,8 0,7 0,2 0,1 0,1 0,1 0,2 Đường 0,1 0,1 0,2 0,3 0,5 0,3 0,3 0,5 Cao su 21,4 30,8 27,5 24,5 31,5 34,8 22,3 23,5 Ngũ cốc chế biến 5,9 6,4 6,7 7,0 7,8 8,6 4,5 5,3 Rau, quả, hạt chế biến 1,5 2,0 3,0 4,6 3,8 4,0 2,5 3,7 Các nông sản khác 4,8 5,5 5,2 4,5 5,0 4,6 2,1 3,1 Tồng kim ngạch xuất

khẩu nông sản 191,1 341,7 431,7 417,0 379,0 319,5 162 179,3

( Nguồn: Số liệu thống kê của phái đồn EC tại Hà Nội)

Hàng nơng sản xuất khẩu chủ yếu sang EU là cà phê, cao su, chè, gạo, gia vị và một số rau quả khác.

- Các mặt hàng cao su, chè, cà phê của ta phần nào được tập trung thành các khu vực sản xuất chế biến lớn, mang tính cơng nghiệp. Do vậy, những mặt hàng này xuất khẩu sang EU khá ổn định, có tốc độ tăng trưởng cao. Chỉ tính riêng mặt hàng cà phê do giá giảm trên thị trường thế giới nên kể từ 2001, xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang EU có biến động khơng nhiều.

- Gạo xuất khẩu sang EU chưa lớn vì thế thuế nhập khẩu rất cao(100%). Gạo Việt Nam xuất khẩu sang EU chủ yếu là tái xuất từ một nước thứ ba.

- Rau quả Việt Nam mới thâm nhập thị trường EU vài năm gần đây nhưng kim ngạch xuất khẩu tăng tương đối nhanh. Tỷ trọng xuất khẩu rau

Lớp: Kinh tế quốc tế 47

quả sang EU chiếm gần 18% trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam.

Đến 2008 hầu hết các mặt hàng nông sản xuất khẩu sang EU đều tăng. Các thị trường xuất khẩu nơng sản chính của ta trong EU là Hà Lan, Thụy Điển, Anh, Pháp và Bỉ.

Một phần của tài liệu Luận văn một số biện pháp vượt rào để thúc đầy xuất khẩu nông sản việt nam sang thị trường EU (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)