Phân tích nhân tố EFA

Một phần của tài liệu Đo lường yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại trường đại học lạc hồng (Trang 60 - 65)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4 Phân tích nhân tố EFA

Kết quả phân tích EFA (Phụ lục 9), cụ thể nhƣ sau:

Phân tích nhân tố EFA lần 1: Đưa 42 biến, từ I1 đến X42 vào phân tích, kết

quả:

- Hệ số KMO = 0,951 ≥ 0,5

- Mức ý nghĩa của kiểm định Barlett = 0,000 ≤ 0,05 - Tổng phương sai trích = 66,285% > 50%.

- Kết quả EFA gom lại thành 7 nhóm; có 10 biến: 4, 6, 7, 9, 10, 19, 30, 31, 32, 33 có hệ số tải nhân tố ≤ 0,5 bị loại bỏ.

Phân tích nhân tố EFA lần 2: Đưa 32 biến (loại 10 biến: 4, 6, 7, 9, 10, 19, 30,

31, 32, 33) vào phân tích, kết quả: - Hệ số KMO = 0,942 ≥ 0,5

- Mức ý nghĩa của kiểm định Barlett = 0,000 ≤ 0,05 - Tổng phương sai trích = 67,935% > 50%

- Kết quả EFA gom lại thành 6 nhóm; có 4 biến 5, 8, 40, 41 có hệ số tải nhân tố ≤ 0,5 bị loại bỏ.

Phân tích nhân tố EFA lần 3: Đưa 28 biến (loại 10 biến: 4, 6, 7, 9, 10, 19, 30,

31, 32, 33 và 4 biến 5, 8, 40, 41) vào phân tích, kết quả: - Hệ số KMO = 0,939 ≥ 0,5

- Mức ý nghĩa của kiểm định Barlett = 0,000 ≤ 0,05 - Tổng phương sai trích = 72,135% > 50%

Kết quả: Phân tích nhân tố EFA lần 3:

Rotated Component Matrixa

Quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 III15. ,761 IV16. ,739 III11. ,715 III12. ,688 IV18. ,674 III13. ,672 III14. ,670 IV17. ,609 V22. ,773 V23. ,769 V21. ,758 V24. ,727 V20. ,632 VI26. ,804 VI25. ,771 VI27. ,730 VI28. ,701 VII29. ,580 IX38. ,798 IX39. ,765 IX37. ,652 X42. ,594 I2. ,828 I3. ,773 I1. ,766 VIII35. ,791 VIII34. ,640 VIII36. ,632

Phân tích nhân tố EFA lần 4 cho nhóm thỏa mãn chung: Đưa 3 nhân tố

XI43, XI44, XI45 vào phân tích, kết quả: - Hệ số KMO = 0,730 ≥ 0,5

- Mức ý nghĩa của kiểm định Barlett = 0,000 ≤ 0,05 - Tổng phương sai trích = 76,391% > 50%

- Kết quả EFA gom lại thành 1 nhóm, và 3 nhân tố đều có trọng số > 0,5.

Từ kết quả phân tích EFA, với 7 (nhóm) nhân tố và 31 biến đạt yêu cầu, ta tiến hành được điều chỉnh đặt tên lại biến lại như sau:

Nhóm 01: Lƣơng, Thƣởng & Phúc lợi; gồm 8 biến từ 11 đến 18

III15.Chế độ lương, thưởng được Trường thực hiện cơng bằng IV16.Tơi hài lịng với chính sách phúc lợi tại Trường

III11.Tôi được trả lương tương xứng với công việc của tôi

III12.Tôi cho rằng mức lương tôi đang được hưởng là công bằng so với công việc cùng loại ở các Trường khác

IV18.Chế độ phúc lợi được Trường thực hiện công bằng

III13.Tôi nhận được các khoản thưởng thỏa đáng từ hiệu quả làm việc của mình III14.Tơi có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập tại Trường

IV17.Phúc lợi tại Trường hấp dẫn hơn so với Trường khác

[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 01/2014]

Nhóm 02: Cấp trên; gồm 5 biến từ 20 đến 24

V22.Cấp trên luôn gần gũi, lắng nghe và thấu hiểu V23.Cấp trên đối xử công bằng, tôn trọng với nhân viên V21.Cấp trên luôn giúp đỡ, hỗ trợ tôi khi cần

V24.Tôi được cấp trên bảo vệ trước tổ chức và người khác khi cần thiết V20.Năng lực của cấp trên làm cho tôi cảm thấy nể phục

Nhóm 03: Đồng nghiệp & Cơ hội Đào tạo, Học hỏi; gồm 5 biến từ 25 đến 29

VI26.Đồng nghiệp của tơi là người thân thiện, dễ gần, hịa đồng VI25.Đồng nghiệp của tôi sẵn sàng giúp đỡ tôi khi cần thiết VI27.Đồng nghiệp của tôi là người đáng tin cậy

VI28.Đồng nghiệp của tơi ln tận tâm, nhiệt tình, hồn thành tốt cơng việc VII29.Tôi luôn được cấp trên tạo điều kiện cho học tập, nâng cao kiến thức

[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 01/2014]

Nhóm 04: Mối quan hệ & Nhận thức về cơng việc đang làm

Gồm 4 biến, 37, 38, 39 và 42

IX38.Công việc giúp tôi mở rộng mối quan hệ với đồng nghiệp ở Trường khác IX39.Công việc giúp tơi mở rộng mối quan hệ với bên ngồi Trường

IX37.Công việc giúp tôi mở rộng mối quan hệ với đồng nghiệp tại Trường

X42.Thực hiện công việc tốt đã đem đến cho tôi cơ hội thăng tiến và cảm giác thỏa mãn về bản thân

(Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 01/2014)

Nhóm 05: Niềm tự hào về thƣơng hiệu của Trƣờng; gồm 3 biến: 1, 2, 3

I2.Tôi cảm thấy tự hào khi trả lời với người khác tôi đang làm việc ở đâu I3.Thương hiệu của Trường giúp tơi tự tin khi nói chuyện với người khác I1.Tơi cảm thấy rất vui khi người khác nhắc đến Trường tôi đang làm việc

[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 01/2014]

Nhóm 06: Cơ hội thăng tiến; gồm 3 biến: 34, 35, 36

VIII35.Có chính sách rõ ràng, nhất quán trong đề bạt thăng chức

VIII34.Tôi nhận thấy cơ hội thăng tiến đến với tất cả những ai có khả năng, năng lực VIII36.Ln có sự cạnh tranh cơng bằng trong cơng việc

Nhóm 07: Sự thỏa mãn chung của ngƣời lao động

Gồm 3 biến: 43, 44, 45

XI45.Nhìn chung, tơi hồn tồn hài lịng với cơng việc tại Trường XI44.Tôi tiếp tục làm việc lâu dài tại Trường

XI43.Tơi tin rằng tơi đang có việc làm tốt tại Trường

[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 01/2014]

Vậy sau khi phân tích nhân tố, tạo ra 7 nhóm, trong đó có 4 nhóm có sự thay đổi, 3 nhóm khơng có sự thay đổi.

 4 nhóm có sự thay đổi:

- Nhóm 01: Lương, Thưởng & Phúc lợi; gồm 8 biến từ 11 đến 18. - Nhóm 02: Cấp trên; gồm 5 biến từ 20 đến 24.

- Nhóm 03: Đồng nghiệp & Cơ hội Đào tạo, Học hỏi; gồm 5 biến từ 25 đến 29. - Nhóm 04: Mối quan hệ & Nhận thức về công việc đang làm; gồm 4 biến, 37,

38, 39 và 42.

 3 nhóm khơng có sự thay đổi:

- Nhóm 05: Niềm tự hào về thương hiệu của Trường; gồm 3 biến: 1, 2, 3. - Nhóm 06: Cơ hội thăng tiến; gồm 3 biến: 34, 35, 36

- Nhóm 07: Sự thỏa mãn chung của người lao; gồm 3 biến 43, 44, 45. Ta cần tiến hành kiểm định lại thang đo cho 4 nhóm có sự thay đổi.

Một phần của tài liệu Đo lường yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại trường đại học lạc hồng (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(149 trang)
w