Đối với Tổng công ty Lương Thực Miền Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh công ty lương thực long an đến năm 2020 (Trang 93 - 96)

- Mở rộng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008, Cơng ty phải làm

3.3.2 Đối với Tổng công ty Lương Thực Miền Nam

Tiếp tục hỗ trợ DN mọi mặt từ chính sách kinh doanh, tổ chức hoạt động, kỹ thuật, công nghệ sản xuất... cụ thể là:

- Xây dựng và phổ biến chiến lược phát triển của TCTLTMN đến các DN, nhằm định hướng cho toàn bộ hoạt động của TCTLTMN, vừa giúp cho DN nâng cao năng lực cạnh tranh của đơn vị mình vừa phù hợp mục tiêu chung của TCTTMN.,tạo ra sự đồng tâm, nhất trí trong nội bộ TCTLTMN.

- Đối với thị trường nước ngồi: TCTLTMN cần tìm mọi biện pháp để cùng các DN xuất khẩu gạo trong hệ thống của mình ,tăng thị phần xuất khẩu gạo tại các thị trường truyền thống, mở rộng rường Châu Phi.

- Đối với thị trường trong nước: có chính sách và biện pháp mở rộng thị phần trong nước, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

Tóm tắt chương 3

Trong chương này, dựa vào mục tiêu và phương hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty lương thực Long An đến năm 2020, dựa vào kết quả phân tích các yếu tố cấu thành và tác động đến năng lực cạnh tranh của Công ty , tác giả đã đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty lương thực Long An đến năm 2020. Các giải pháp cần phải thực hiện đồng bộ, đúng đối tượng, đúng thị trường, các dự báo cần phải thường xun theo dõi, kiểm sốt, điều chỉnh một cách có hiệu quả.

Trước mắt Công ty cần tập trung các nhân tố được chuyên gia và khách hàng đánh giá cao như hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, năng lực sản xuất chế biến, uy tín thương hiệu, nguồn nhân lực và năng lực cơng nghệ... nhằm duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh tại thị trường nội địa cũng như xuất khẩu.

KẾT LUẬN

Đề tài luận văn” Nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty lương thực Long

An đến năm 2020” đã tóm tắt được lý thuyết về cạnh tranh, các mơ hình đánh giá

năng lực cạnh tranh dựa trên nguồn lực của doanh nghiệp. Từ mơ hình lý thuyết, đề tài đã tiến hành xây dựng thang đo khảo sát ý kiến chuyên gia và người tiêu dùng về sản phẩm gạo, từ đó phân tích nhân tố đánh giá năng lực cạnh tranh của các công ty lương thực. Kết quả xác định 9 nhân tố đánh giá năng lực cạnh tranh, đó là “ Nguồn

nhân lực”; “ Năng lực kho bảo quản “; “ Năng lực sản xuất chế biến”; “ Quản trị tài chính”; “ Quản lý điều hành”; “Hoạt động kinh doanh – Marketing”; “ Quản trị chất lượng” ; “ Năng lực cơng nghệ”; “ Uy tín thương hiệu”.

Qua phân tích thực trạng hoạt động Cơng ty lương thực Long An những năm gần đây tác giả nhận thấy tuy công ty còn nhiều hạn chế như hệ thống kho bảo quản, năng suất máy móc thiết bị, bộ phận, khả năng chuyên tổng hợp phân tích đánh giá thực trạng tài chính, khai thác triệt để vùng lúa có sẳn và đầu tư thêm vùng lúa mới, mạng lưới hoạt động, chưa huy động mọi người cùng tham gia thực hiện hệ thống chất lượng, hình ảnh nội dung trang web chưa phong phú, nhưng với ưu thế của mình về tình hình tài chính lành mạnh, quản lý nợ phải trả phải thu, đầu tư thiết bị công nghệ mới, quản lý hàng tồn kho, cơng tác dự đốn, dự báo tình hình sản xuất tiêu thụ, đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn, tinh thần đồn kết cùng với Ban lãnh đạo Cơng ty ln phấn đấu hồn thành vượt mức kế hoạch. Hiện nay Cơng ty đang vị trí nhất nhì của Tổng công ty lương thực Miền Nam, cả tập thể Công ty phấn đấu khẳng định Cơng ty cịn phát triển mạnh mẽ hơn nữa vượt qua những khó khăn trước tình hình giá gạo ngày càng thấp, tình hình cạnh tranh gay gắt. Dựa trên cở sở khoa học và thực tiễn, tác giả đã phân tích những mặt mạnh và mặt yếu , đề ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đến năm 2010.

Điểm hạn chế của đề tài là giới hạn khảo sát các chuyên gia của Công ty lương thực Long An, và khách hàng là các đại lý, nhà phân phối lương thực, nhân viên văn phịng trong địa bàn Thành phố Tân An nên tính đại diện mẫu chưa cao, khách hàng tiêu dùng chưa khảo sát đối tượng người lao động, giới phụ nữ,...

Khả năng tổng quát hóa của kết quả sẽ cao hơn nếu nó được lặp lại với nghiên cứu nhiều / thành phố/ huyện hơn và các đối tượng ở tầng lớp khác nhau. Vì vậy việc nghiên cứu kế tiếp là nghiên cứu lặp lại với các chuyên gia ở các công ty khác trong ngành lương thực, đồng thời nhóm khách hàng tiêu dùng khác. Hướng nghiên cứu này sẽ tốn nhiều thời gian và chi phí nhưng xứng đáng thực hiện.

Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh công ty lương thực long an đến năm 2020 (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w