III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
3. Củng cố Dặn dò: 3'
+ Câu chuyện “ Sự tích hoa dạ lan hương”có ý nghĩa gì ?
-Về nhà thực hành đáp lời chia vui và kể lại câu chuyện “ Sự tích hoa dạ lan hương”cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện trước lớp. - 2 HS ngồi cạnh nhau thể hiện.
Sự tích hoa dạ lan hương
-Vì ơng lão đã cứu sống cây hoa và hết lịng chăm sóc nó .
-Cây hoa nở những bơng hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lịng biết ơn ơng lão.
-Cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ơng lão.
-Vì ban đêm là lúc n tĩnh , ơng lão khơng làm việc có thể thưởng thức hương thơm của hoa.
- Từng cặp thực hành hỏi đáp các câu hỏi trên .
- Kĩ năng sống.
- Ca ngợi hoa dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống chăm sóc nó .
_____________________________________Tốn Tốn
TIẾT 145: KI - LƠ – MÉTI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Biết kilômet là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị kilơmet. - Biết được quan hệ giữa đơnvị kilômet với đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bảng đồ.
II. CHUẨN BỊ :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Kiểm tra bi cũ: 5' 1. Kiểm tra bi cũ: 5'
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Số ? 1 m = . . . dm
1 m = . . . cm - Nhận xét tuyên dương 2.Bài mới: 32'
Hoạt động1:* Giới thiệu Km : + Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài nào ?
- Ki lơ mét kí hiệu là km. - 1 kilơmét có độ dài bằng 1000 mét. - GV ghi bảng : 1km = 1000 m Hoạt động2: Luyện tập, thực hnh. Bài 1 : - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . -GV nhận xét sửa sai . Bài 2: - GV vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc tên từng đường thẳng .
+ Quảng đường từ A B dài bao nhiêu km ?
+ Quảng đường từ B D dài bao nhiêu km ?
+ Quảng đường từ C Adài bao nhiêu km ?
- Gv nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 3:
Nêu rõ số đo thích hợp .(theo mẫu ) - GV treo lược đồ như SGK . Sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu : Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km.
- GV yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài .
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
-Xen timét , đềximét , mét - HS nhắc lại.
1 km = 1000m 1000m = 1km 1 m = 10 dm 10 dm= 1 m 1 m = 100cm 10 cm = 1dm
HS đọc và làm tính rồi nêu kết quả . 1km=1000m 1000m=1k 1m=10dm 10dm=1m 1m=100cm 100cm=1m
+ Quảng đường từ A B dài 23 km + Quảng đường từ B D dài 90 km + Quảng đường từ C A dài 65 km
- GV gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. 3. Củng cố - Dặn dò: 3' + 1 Km bằng bao nhiêu mét ? + 1 m bằng bao nhiêu cm? + 1 m bằng bao nhiêu dm ? Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập . - Nhận xét tiết học Hà Nội - Cao Bằng Hà Nội - Lạng Sơn Hà Nội - Hải Phòng Hà Nội - Vinh Vinh - Huế TP HCM – Cần Thơ TP Hồ CM- Cà Mau 285 km ……..................... ………………………… ………………………… ……….. ………………………… ……….. ………………………… ……………………… - 1 km = 1000 m. - 1 m = 100 cm - 1 m = 10 dm _________________________________________ Chính tả (Nghe- viết) TIẾT 58: HOA PHƯỢNG I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT 2 a/b.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa bài thơ .
- Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Kiểm tra bài cũ : 5’ 1. Kiểm tra bài cũ : 5’
- Gọi học sinh lên viết các từ sau : Xâu kim, chim sâu, cao su, đồng xu, củ sâm, xâm lược, tình nghĩa, mịn màng, xinh đẹp. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh .
2. Bài mới: 32’ a.Giới thiệu bài .
b. Hướng dẫn viết chính tả .
- Giáo viên đọc bài thơ Hoa phượng + Bài thơ cho ta biết điều gì ?
+ Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng .
- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Theo dõi giáo viên đọc , 1 học sinh đọc lại bài .
- Bài thơ tả hoa phượng . - Hơm qua cịn lấm tấm Chen lẫn màu lá xanh
- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
+ Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ? + Trong bài thơ có những dấu câu nào được sử dụng ?
- Gữa các khổ thơ viết như thế nào ? - Yêu cầu học sinh đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết .
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa .
- Đọc cho HS soát lỗi. - Thu và chấm 10 bài . - Nhận xét về bài viết .