III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
3. Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2a:
*Bài 2a:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Nhận xét, chữa bài cho học sinh .
4. Củng cố, dặn dò: 3’
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà tìm các từ có âm đầu s/x có vần in/ inh và viết các từ này. Học sinh nào cịn viết xấu, sai nhiều lỗi chính tả phải viết lại bài chính tả cho đúng
Sáng nay bừng lửa thẫm Rừng rục cháy trên cành . …Phượng mở nghìn mắt lửa , …Một trời hoa phượng đỏ .
- Bài thơ có 3 khổ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ . - Viết hoa .
- Dấu: phẩy, chấm, gạch ngang đầu dòng, chấm hỏi, chấm cảm. - Để cách 1 dòng.
- Lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực, chen lẫn, mắt lửa
- Học sinh đọc.
- 4 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
- Nghe và viết.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài .
- 1 học sinh đọc yêu cầu .
- 2 học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Học sinh lắng nghe, chữa theo đáp án đúng của giáo viên .
_______________________________________Tự nhiên và xã hội Tự nhiên và xã hội
Bài 29 : MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I. MỤC TIÊU:
- Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đi, khơng có chân hoặc có chân yếu).
II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Kỹ năng quan sát , tìm kiếm và xử lý các thơng tin về động vật sống dưới nước. - Kỹ năng ra quyết định: nên và khơng nên làm gì để bảo vệ động vật.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh ảnh giới thiệu một số loài vật sống dưới nước như SGK trang 60-61. Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được hoặc những tấm biển ghi tên các con vật (sống ở nước mặn và ngọt), có gắn dây để có thể móc vào cần câu. 2 cần câu tự do.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Khởi động : 5’ A. Khởi động : 5’
B. Bài mới 30’