Trong phương pháp đo quang, việc xác định hằng số bền với trường
hợp tạo thành một phức chất có liên quan đến việc xác định hệ số hấp thụ
của phức chất. Mà mật độ quang A là đại lượng cộng tính. Nếu trong dung dịch có một số phần tử hấp thụ ánh sáng có nồng độ C1, C2, C3... Cn thì mật độ quang đo được (tổng cộng) của dung dịch sẽ là:
A = A1 + A2 + A3 + ...+ An = (1C1 + 2C2 + 3C3 + ...+ nCn).l
Vì thế, nhiệm vụ quan trọng là tìm phần mật độ quang (Ai) của phức
chất MLn tạo thành trong dung dịch: Ai = .[ ].
n
ML ML ln
Muốn vậy, ta thường đo mật độ quang ở những bước sóng ứng với sự hấp thụ cực đại của phức chất. Ngoài ra phép đo còn được tiến hành ở vùng phổ mà hệ số hấp thụ của các cấu tử khác nhau nhiều nhất. Tốt hơn cả là trường hợp các cấu tử tạo thành phức chất không hấp thụ ở trạng thái tự do và ở vùng phổ tương ứng chỉ có một mình phức chất hấp thụ. Như vậy khi biết Ai,
n
ML
và bề dày của dung dịch thì có thể xác định nồng độ cân bằng [MLn],
rồi sau đó xác định hằng số bền của phức chất.
Trong trường hợp tạo thành một phức chất, việc xác định theo phương pháp dãy đồng phân tử cho kết quả tin cậy hơn cả khi tạo thành phức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chất ML. Còn với phương pháp bão hòa mật độ quang việc xác định với phức chất bền khi coi một cách gần đúng [MLn] = CM hoặc giá trị thu được là giá trị trung bình.
Còn đối với trường hợp tạo thành phức chất bậc việc xác định hằng bền phải thông qua giá trị n theo phương pháp Bjerrum. [6]
Do đó việc xác định hằng số bền của phức chất theo phương pháp trắc quang gặp khó khăn hơn so với phương pháp chuẩn độ đo pH.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 2. THỰC NGHIỆM