II Tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng
c) Phương phỏp giỏo dục, tuyờn truyền:
Phương phỏp này là cỏch thức tỏc động của Nhà nước vào nhận thức và tỡnh cảm của những con người làm việc tại QTDND, nhằm nõng cao tớnh tự giỏc, tớch cự và nhiệt tỡnh lao động của họ, đồng thời động viờn, khuyến khớch người dõn tham gia là thành viờn của QTDND. Phương phỏp này được Nhà nước thường xuyờn vận dụng trong cụng tỏc tuyờn truyền hỡnh thành và phỏt triển của hệ thống QTDND, đặc biệt trong giai đoạn mới thành lập.
1.3 Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới Quản lý nhà nước đối với Quỹ tớn dụngnhõn dõn nhõn dõn
1.3.1 Xu hướng phỏt triển của nền kinh tế
Bước sang thế kỷ XXI, chỳng ta bước sang một thời kỳ hoàn toàn mới của nền kinh tế thế giới – thời kỳ hội nhập cựng phỏt triển. Cú thể núi, giờ đõy, khụng một quốc gia nào cú thể phỏt triển kinh tế mà khụng cú sự hội nhập với cỏc nền kinh tế
khỏc trờn thế giới. Cỏc quan hệ kinh tế quốc dõn đan quyện vào nhau và chi phối nền kinh tế của tất cả cỏc nước. Bối cảnh quốc tế mới vừa tạo ra thời cơ tương đối thuận lợi, đồng thời cũng đặt ra những thỏch thức mới đối với nền kinh tế của cỏc quốc gia.
Hũa mỡnh trong dũng chảy của thời đại, cựng với xu thế hội nhập và phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam, cỏc TCTD núi chung và QTDND núi riờng cũng chịu sự tỏc động mạnh mẽ của “làn súng hội nhập đú”. Cỏc TCTD nước ngoài sẽ ngày càng thõm nhập sõu vào thị trường tiền tệ và cạnh tranh thị phần với cỏc TCTD trong nước. Xột riờng về ngõn hàng, hiện tại ở Việt Nam cú 5 ngõn hàng liờn doanh, 5 ngõn hàng 100% vốn nước ngoài, 45 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài và 50 văn phũng đại diện của chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài. Đú là một con số khụng quỏ lớn nhưng cũng đủ tạo nờn sự cạnh tranh khốc liệt đối với cỏc ngõn hàng trong nước tại cỏc vựng đụ thị, cỏc trung tõm kinh tế lớn. Để cú thể tồn tại, phỏt triển, cỏc ngõn hàng trong nước buộc phải tỡm kiếm và xõm lấn thị phần ở khu vực nụng thụn với cỏc sản phẩm dịch vụ phong phỳ, đa dạng và chuyờn nghiệp hơn. Đõy sẽ là một thỏch thức lớn ảnh hưởng đến sự phỏt triển, tổ chức và hoạt động của QTDND. Đứng trước thực trạng đú, Nhà nước phải cú những đối sỏch phự hợp, kịp thời để hỗ trợ, tạo điều kiện cho cỏc QTDND đứng vững trờn thị trường tiền tệ nhằm thực hiện được những mục tiờu của quản lý nhà nước đối với sự tồn tại của mụ hỡnh này.
1.3.2 Xu hướng phỏt triển của cỏc Quỹ tớn dụng nhõn dõn
Với cơ chế là một “ loại hỡnh doanh nghiệp đặc biệt, trong đú cỏc thành viờn là hội viờn, là chủ sở hữu, đồng thời là khỏch hàng”, trong những năm qua, QTDND đó khẳng định là một loại hỡnh kinh tế hợp tỏc khụng thể thiếu được đối với cụng cuộc phỏt triển kinh tế xó hội ở phạm vi quốc gia núi chung và khu vực nụng nghiệp nụng thụn núi riờng; là TCTD thớch hợp nhất giỳp cho người lao động sản xuất , cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ (mà đại bộ phận ở khu vực nụng nghiệp, nụng thụn) tiếp cận dễ dàng, thuận tiện tới cỏc dịch vụ tài chớnh ngõn hàng.
Tuy nhiờn, để đứng vững trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt, QTDND cũng phải đưa ra những phương ỏn thớch hợp từ trờn xuống dưới, từ tổng thể đến cục bộ.
Về phớa hệ thống QTDND núi chung sẽ cần hỡnh thành cỏc cơ quan đại diện cho quyền lợi, cơ quan bảo vệ tổ chức, cơ quan tư vấn kiểm toỏn, đào tạo của hệ thống, đồng thời cũng sẽ cú cỏc tổ chức phi lợi nhuận khỏc như: cụng ty tư vấn phỏp luật, cơ quan hợp tỏc quốc tế, .. nhằm hỗ trợ cho hoạt động của cả hệ thống QTDND.
Về phớa từng QTDND, để đỏp ứng tốt hơn cỏc dịch vụ tớn dụng, ngõn hàng cho cỏc thành viờn của mỡnh, mỗi QTDND xõy dựng và mở rộng quy mụ hoạt động bằng cỏch: Tăng số lượng thành viờn, mở rộng địa bàn hoạt động, tăng vốn điều lệ, vốn huy động tiền gửi, đồng thời cũng mở rộng thờm nhiều dịch vụ khỏc phục vụ thành viờn như: Thanh toỏn trong cựng hệ thống, bảo lónh, nhận ủy thỏc và đại lý, ... Trong tương lai, cỏc QTDND này sẽ ngày càng mở rộng hơn cả về quy mụ, vốn và cỏc dịch vụ.
Nắm bắt được xu hướng phỏt triển tất yếu đú của QTDND, Nhà nước cần ủng hộ và cú những hướng dẫn xỏc thực để QTDND hoạt động an toàn, hiệu quả.
1.3.3 Nhận thức của người dõn về Quỹ tớn dụng nhõn dõn
Với đặc thự chủ yếu phục vụ cho những người dõn ở vựng nụng thụn, những người nghốo cú thu nhập thấp, khú tiếp cận với nguồn vốn của ngõn hàng, QTDND cú một ý nghĩa rất lớn đối với họ. Tuy nhiờn, nhận thức của người dõn ở những vựng khỏc nhau cũng khỏc nhau và phụ thuộc chủ yếu vào lũng tin của họ. Khi người dõn đó tin, họ sẽ theo và ủng hộ. Và với tớnh chất “cộng đồng”, “làng xó” ở làng quờ, cựng với sự hạn chế về trỡnh độ nhận thức và tõm lý “bầy đàn”, họ sẽ gõy ra những phản ứng dõy chuyền. Đặc trưng này sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho QTDND nếu Quỹ mang lại an toàn, lợi ớch và niềm tin cho người dõn, nhưng cũng sẽ tạo ra những hậu quả khú lường nếu niềm tin đú bị sụp đổ. Chỉ cần một biểu hiện nhỏ thiếu an toàn, họ sẽ ồ ạt kộo đến rỳt tiền khiến cho QTDND nhanh chúng sụp đổ và với ảnh hưởng dõy chuyền, cỏc QTDND gần đú cũng sẽ cú nguy cơ sụp đổ.
Ngoài việc hoạt động an toàn, hiệu quả, tạo dựng niềm tin cho người dõn, cỏc QTDND cũng cần làm tốt cụng tỏc tuyờn truyền, quảng cỏo về mụ hỡnh QTDND để người dõn cú những nhận thức đỳng đắn hơn về Quỹ, bởi họ chớnh là những nhõn tố quyết định đến sự tồn tại và phỏt triển của Quỹ.
Chớnh nhận thức của người dõn cũng gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến thỏi độ của chớnh quyền địa phương và những chớnh sỏch đối với QTDND.
1.4 Bài học từ Quản lý nhà nước đối với Quỹ tớn dụng nhõn dõn ở mộtsố quốc gia trờn thế giới số quốc gia trờn thế giới
1.4.1. Quản lý nhà nước đối với Quỹ tớn dụng nhõn dõn ở một số nước
Trờn thế giới cú nhiều nước đó xõy dựng thành cụng mụ hỡnh QTDND mà tiờu biểu là Đức với hệ thống NH HTX và Canada với hệ thống QTD Desjardins.
* Tại Đức:
Ngõn hàng Trung ương Đức là cơ quan cú chức năng thanh tra giỏm sỏt hệ thống NH HTX nhằm đảm bảo an toàn cho cỏc hoạt động của hệ thống NH HTX và tiền gửi của khỏch hàng. Hoạt động giỏm sỏt từ xa thụng qua bỏo cỏo kiểm toỏn của cỏc Hiệp hội kiểm toỏn và tuõn thủ nguyờn tắc cơ bản của kinh tế thị trường và quy định của phỏp luật.
Ngõn hàng Trung ương bang thường xuyờn cú mối liờn hệ chặt chẽ với cỏc Hiệp hội kiểm toỏn. Trờn cơ sở bỏo cỏo của cỏc hiệp hội này, Ngõn hàng Trung ương phõn tớch số liệu và tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc NH HTX, đặc biệt là cỏc vi phạm trong hoạt động, từ đú đưa ra cỏc giải phỏp, kiến nghị gửi tới Cục Thanh tra, giỏm sỏt ngành tớn dụng liờn bang – Một cơ quan trực thuộc Bộ Tài chớnh liờn bang, thục hiện chức năng thanh tra giỏm sỏt cỏc TCTD và là cơ quan duy nhất cú thẩm quyền cấp và thu hồi giấy phộp thành lập và hoạt động của TCTD, cú quyền phỏn quyết những vấn đề liờn quan đến tổ chức và hoạt động của TCTD, đồng thời chịu trỏch nhiệm trước Bộ Tài chớnh về những phỏn quyết của mỡnh.
* Tại Canada:
Cơ quan chịu trỏch nhiệm quản lý nhà nước đối với hệ thống QTD Desjardins là Tổng Thanh tra cỏc định chế tài chớnh – trực thuộc Bộ Tài chớnh. Cơ quan này chịu trỏch nhiệm thanh tra, giỏm sỏt đối với hoạt động của hệ thống QTD Desjardins. Tuy nhiờn, nhiệm vụ này được thực hiện thụng qua việc ủy quyền cho Liờn đoàn QTD Desjardins thực hiện chức năng thanh tra, kiểm toỏn đối với cỏc Quỹ cơ sở trong hệ thống. Văn phũng giỏm sỏt và an toàn tài chớnh của Liờn đoàn là đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ này.
1.4.2. Bài học kinh nghiệm rỳt ra cho Việt Nam
Như vậy, qua kinh nghiệm của Đức và Canada cho thấy một số bài học kinh nghiệm cú thể được rỳt ra cho Việt Nam, cụ thể là:
- Phương phỏp quản lý nhà nước đối với mụ hỡnh QTDND được sử dụng phự hợp với cỏc nguyờn tắc của thị trường, thụng qua điều tiết của thị trường, hạn chế sự can thiệp hành chớnh trực tiếp, làm tổn thương cỏc nguyờn tắc HTX.
- Nhà nước tập trung giỏm sỏt hoạt động an toàn của hệ thống, chứ khụng đi vào chi tiết từng tổ chức tớn dụng hợp tỏc cụ thể. Việc giỏm sỏt hoạt động này thường được thực hiện bằng quy định kiểm toỏn hàng năm và thụng qua cỏc tổ chức kiểm toỏn là hiệp hội kiểm toỏn (ở Đức) và Tổng liờn đoàn (ở Canada). Dựa trờn cỏc bỏo cỏo kiểm toỏn, Nhà nước chỉ tập trung xử lý và giỏm sỏt cỏc tổ chức tớn dụng hợp tỏc cú vấn đề nghiờm trọng, ảnh hưởng tới sự tồn tại của nú và an toàn chung của cả hệ thống.
Đõy cũng là những kinh nghiệm trong việc quản lý nhà nước đối với mụ hỡnh tổ chức tớn dụng hợp tỏc mà nhiều nước trờn thế giới đó học tập và cũng là những kinh nghiệm quý bỏu đối với Việt Nam.