2.2. Thực trạng ngu ồn nhõn ại huy ện Long Thành ,t ỉnh Đồ ng Nai
2.2.1. Quy mụ dõn số trờn địa bàn
Nhõn lực huyện được hỡnh thành từ hai nguồn chủ yếu là tăng tự nhiờn và di cư. Tốc độ tăng dõn số giai đoạn 2001 – 2005 là 0, 88% và giai đoạn 2006-2010 là 1,15%. Trong giai đoạn 2006-2010, xu thế dịch chuyển dõn số và lao động theo hướng dõn số nụng thụn trong huyện giảm, dõn số cỏc vựng miền khỏc về thị trấn, cỏc khu cụng nghiệp tăng.
Năm 2008 huyện Long Thành cú 217,057 người, mật độ dõn số 0,402 người/km2. Đến năm 2010 dõn số giảm cũn 188.594 nhõn khẩu, mật độ dõn số 437 người/km2 do bàn giao 4 xĩ trong huyện về thành phố Biờn Hũa. Với dõn số trong độ tuổi lao động là 124.666 người (chiếm 64,5% tổng dõn số).
Hạn chế trong phỏt triển nguồn lao động là khõu đào tạo nghề chất lượng cao cũn chưa theo kịp nhu cầu, giải phúng lao động nụng nghiệp để tớch tụ ruộng đất tuy nhanh nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của Huyện. Thu hỳt lao động chất lượng cao cũn chưa đỏp ứng nhu cầu của phỏt triển.
Chi tiết về quy mụ dõn số và lực lượng lao động trỡnh bày trong Bảng 1.
Bảng 2.1. Quy mụ dõn số và lực lượng lao động trờn địa bàn Huyện Long Thành giai đoạn 2008-2012
Đơn vị tớnh: Người Năm DS trung bỡnh Lực lượng lao động TS LĐ đang làm trong cỏc ngành KT-XH
Cơ cấu lao động đang làm trong cỏc ngành KT-XH
Cụng nghiệp, xõy dựng,
GTVT
Nụng lõm ngư
nghiệp Thương mạidịch vụ
2008 217.057 127.719 89.338 21.112 44.892 23.334
2009 229.315 132.583 118.941 36.126 52.570 30.245
2010 188.594 124.666 93.928 27.455 45.181 21.292
2011 190.360 148.820 121.287 42.679 49.712 28.890
Cỏc chỉ số phõn tớch ( Tỉ lệ %) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tỉ lệ lao động/ tổng số dõn 58,00 57,00 66,1 78,2 90,2
Tỉ lệ lao động đang làm trong cỏc ngành KT-XH / T.số người trong độ tuổi lao động
69.13 89,71 75,9 81,9 93,9
Tỉ lệ lao động trong ngành cụng nghiệp, xõy dựng, GTVT/ T.số lao động đang làm trong cỏc ngành KT- XH
23,6 30,55 29,79 35,02 40,07
Tỉ lệ lao động trong ngành nụng lõm, ngư nghiệp / T.số lao động đang làm trong cỏc ngành KT-XH
50,45 44,58 48,47 40,24 34,02 Tỉ lệ lao động trong ngành thương mại,
dịch vụ/ T.số lao động đang làm trong cỏc ngành KT-XH
26,02 25,86 22,72 23,74 25,01
Nguồn: NGTK 2008 & 2012 tỉnh Đồng Nai và Tổng điều tra dõn số
Nhỡn vào bảng trờn ta thấy, năm 2008 dõn số trung bỡnh là 217.057 người, trong đú lực lượng lao động chiếm 127.719 người và đang làm việc trong ngành KT-XH là 89.338 người trong đú tập trung vào ngành nụng lõm ngư nghiệp với số lượng cao nhất, chiếm gần gấp đụi cỏc ngành khỏc (hàng năm đều tăng dõn số cơ học do di dõn miền tõy và cỏc tỉnh lõn cận đến làm việc, sinh sống). Đến năm 2012, tổng số lao động trong cỏc ngành tăng cao và lao động đĩ cú hướng chuyển dịch sang ngành cụng nghiệp, xõy dựng, giao thụng vận tải. Tỷ lệ lao động trờn tổng số dõn năm 2008 là 58% và đến năm 2012 thỡ đạt 90,2%, trong đú tỷ lệ lao động trong ngành cụng nghiệp tuy cao hơn so với cỏc năm do di dõn miền tõy và cỏc tỉnh lõn cận đến làm việc nhưng vẫn chiếm tỷ lệ thấp hơn 50% tổng số lao động đang làm trong cỏc ngành kinh tế - xĩ hội. Điều này chứng tỏ lao động trong cỏc ngành nghề đĩ được cơ cấu, sắp xếp chuyển đổi cho phự hợp với sự phỏt triển của địa phương.
Đơn vị: người và tỷ lệ % Nhúm tuổi 2008 2009 2010 2011 2012 Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) TS 217.057 100 229.315 100 188.594 100 190.360 100 193.281 100 15-24 58.176 3.73 56.129 4.08 39.762 4.74 38.926 4.89 37.452 5.16 25-34 56.793 3.82 48.692 4.70 36.264 5.20 36180 5.26 35.718 5.41 35-44 52.560 4.12 56.345 5.75 48.713 3.87 50.796 3.74 52.786 3.66 45-54 27.962 7.76 39.852 5.75 32.756 5.75 37.650 5.05 39.130 4.93 55 trở lờn 21.566 10.06 28.287 8.10 31.099 6.06 28.808 6.60 28.195 6.85
Nguồn: Cục Thống Kờ tỉnh Đồng Nai và Bỏo cỏo “Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2012”
Nhỡn chung, tỷ lệ lực lượng lao động ở nhúm tuổi trẻ (15-24 và 25-34) cú xu hướng tăng cụ thể năm 2010 là 4,74% và 5,20%, đến năm 2012 là 5,16% và 5,41%. Tỷ lệ lực lượng lao động ở cỏc nhúm tuổi cao (45-54 và 55 tuổi trở lờn) cú xu hướng giảm, cụ thể năm 2008 là 7,76% và 10,06%. Đến năm 2012 là 4,93% và 6,85%. Tuy nhiờn, lực lượng lao động của huyện Long Thành thuộc loại trẻ, tỷ lệ lực lượng lao động trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ loại cao.
2.2.2Thực trạng trỡnh độ học vấn của nguồn nhõn lực
Trỡnh độ học vấn
Theo số liệu tổng điều tra dõn số 1/4/2009, một số chỉ tiờu về trỡnh độ học vấn của dõn số trong huyện cũn thấp hơn so với trung bỡnh cả tỉnh.
Bảng 2.3: Trỡnh độ học vấn của lao động tại huyện Long Thành
Đơn vị tớnh: tỷ lệ %
Chỉ tiờu Long Thành Tỉnh Đồng Nai
Tỷ lệ dõn số từ 15 tuổi trở lờn biết đọc, biết viết
86,0% 93,5%
Tỷ lệ dõn số chưa học xong Tiểu học 28,8% 20,8%
Tỷ lệ dõn số tốt nghiệp Tiểu học 28,7% 25,7%
Tỷ lệ dõn số tốt nghiệp THCS 12,1% 21,9%
Tỷ lệ dõn số tốt nghiệp THPT 19,4% 26,4%
Nguồn: Bỏo cỏo của Sở giỏo dục và đào tạo năm 2012
Nhỡn vào bảng trờn cho thấy độ tuổi từ 15 tuổi trở lờn biết đọc, biết viết của lao động tại huyện Long Thành so với tỉnh thỡ thấp hơn chỉ đạt 86%; nhưng tỷ lệ dõn số chưa học xong tiểu học và tốt nghiệp tiểu học thỡ chiếm khỏ cao so với tỉnh. Hơn nữa, với tỷ lệ tốt nghiệp THCS và tốt nghiệp THPT của lao động tại huyện như thế là quỏ thấp,đũi hỏi cỏc nhà lĩnh đạo địa phương cần phải cú những chớnh sỏch, quyết sỏch phự hợp để nõng cao trỡnh độ cho người lao động đỏp ứng với yờu cầu phỏt triển của huyện Long Thành.
Bảng 2.4: Tỷ lệ cụng chức, viờn chức đạt trỡnh độ đại học trở lờn tại huyện Long Thành so với tỉnh Đồng Nai và cả nước
Đơn vị tớnh: %
Long Thành Đồng Nai Cả nước
2000 2005 2010 2010 2010 Tổng số 54,46 63,16 63,86 40,08 44,40 Trong đú: Đại học 54,0 62,7 63,3 38,3 42,1 Thạc sỹ 0,4 0,4 0,5 1,7 2,0 Tiến Sỹ 0,08 0,3
Nguồn: Tổng hợp từ bỏo cỏo của Sở Nội vụ tỉnh Đồng Nai
Tỷ lệ cụng chức, viờn chức đạt trỡnh độ đại học trở lờn tại huyện Long Thành so với tỉnh Đồng Nai và cả nước ở bảng trờn cho thấy cỏn bộ cụng viờn chức của huyện cú trỡnh độ đại học cao gần gấp hai lần so với tỉnh và 1,5 lần so với cả nước. Trỡnh độ
tổng số cỏn bộ viờn chức được bố trớ cho đi đào tạo bồi dưỡng
Trỡnh độ chuyờn mụn – kỹ thuật
Trong tồn bộ nền kinh tế, tỷ trong lao động chuyờn mụn kỹ thuật đang làm việc cú xu hướng tăng dần. Theo số liệu tổng điều tra dõn số năm 1999 và năm 2009, lao động đang làm việc qua đào tạo phõn theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật so với tổng số lao động đang làm việc chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng 7,29% tổng số lao động, đĩ tăng lờn 20,3% năm 2010. Phần lớn lao động chưa qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật làm việc trong khu vực nụng nghiệp.
Lao động qua đào tạo
Lao động qua đào tạo khỏc với lao động qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật là tớnh cả những người cú tham gia học tập khụng cú chứng chỉ hoặc bằng cấp. Số người đĩ qua đào tạo của huyện Long Thành cú chiều hướng gia tăng nhanh chúng. Tớnh đến năm 2010, tỷ trọng lao động làm việc chưa qua đào tạo của huyện cũn khoảng 60% tổng số lao động đang làm việc, số lao động đĩ qua đào tạo xấp xỉ bằng trung bỡnh cả nước, chiếm 40% tổng số lao động đang làm việc, gấp 2,2 lần năm 2000.
Cơ cấu nhõn lực qua đào tạo ở huyện ngày càng hợp lý hơn, trong tổng số lao động qua đào tạo, tỷ lệ những người được đào tạo nghề tăng lờn rừ rệt. Tuy vậy, sơ cấp nghề và khụng cú bằng cấp chiếm tỷ trọng lớn khoảng 30,29% trong tổng số 40% lao động qua đào tạo, đào tạo trung cấp nghề và cao đẳng nghề chiếm 1,38%. Trong tổng số lao động đang làm việc qua đào tạo, cao đẳng - đại học và trờn đại học chiếm khoảng 5,5%. Như vậy, tỷ lệ lao động đang làm việc qua đào tạo tuy cú lớn, song chất lượng cũn hạn chế, vỡ thế trong cỏc năm tới cần nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cho người lao động là rất cần thiết.
Tỷ trọng lao động chưa qua đào tạo cũn cao trong cỏc khu vực kinh tế cho thấy, hiện nay kinh tế huyện Long Thành vẫn dựa vào tỡnh hỡnh sản xuất của cỏc khu cụng nghiệp là chủ yếu, khả năng hấp thụ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao, dựa vào giỏ trị sỏng tạo cũn thấp.
2.2.3Thực trạng đào tạo nguồn nhõn lực trờn địa bàn huyện
Trong giai đoạn 2001-2010, huyện đĩ triển khai chủ trương đa dạng húa cỏc hỡnh thức đào tạo, chuẩn húa giỏo viờn ở cỏc cấp bằng nhiều hỡnh thức; cơ sở vật chất cho giỏo dục - đào tạo tiếp tục được quan tõm đầu tư, đến nay tồn huyện cú 68 trường phổ
39
thụng, trong đú cú 12,1% số trường đạt chuẩn quốc gia, cú 2 cơ sở dạy nghề; đĩ thành lập và đầu tư nõng cấp trường Trung cấp nghề Long Thành – Nhơn Trạch thành trường Cao đẳng nghề, triển khai xõy dựng Đề ỏn Nõng cấp Trung tõm Giỏo dục thường xuyờn, Cao đẳng Nghề LILAMA2 theo hướng đào tạo đa ngành, đa cấp đỏp ứng nhu cầu lao động cú tay nghề cho cỏc doanh nghiệp và của huyện.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo của Long Thành tới năm 2012 đĩ đạt tới mức 58% lực lượng lao động, tuy nhiờn lao động đào tạo ở trỡnh độ từ trung cấp nghề trở lờn vẫn cũn khỏ thấp (dưới 25% lực lượng lao động).
Long Thành đạt thành tớch tốt về đào tạo phổ thụng. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp năm học 2008 - 2009 hệ THPT đạt 91,6%, hệ bổ tỳc THPT đạt 86,6%; Chương trỡnh phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi đĩ hồn thành từ năm 2000 và đạt chuẩn phổ cập THCS từ năm 2001. Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 năm 2009 đạt 99,99%, ước năm 2012 vẫn đạt 99,99%; hiệu quả đào tạo đạt 98,2%. Học sinh hồn thành chương trỡnh tiểu học vào lớp 6 đạt tỷ lệ 100%; học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT và GDTX năm 2010 đạt 85,56%, năm 2012 đạt 99,6%. Tỷ lệ thanh thiếu niờn từ 15 - 18 tuổi tốt nghiệp THCS năm 2010 đạt 95,15% và năm 2012 đạt 97,3%.
Bảng 2.5: Thực trạng lao động theo trỡnh độ đào tạo của huyện Long Thành Đơn vị tớnh: người Năm TS Lao động TS Lao động chưa qua đào tạo TS Lao động đĩ qua đào tạo Sơ cấp cú chứng chỉ nghề CNKT khụng cú bằng CNK T cú bằng CC nghề THCN CĐ, ĐH 2008 127.719 80.186 47.533 8.101 4.592 15.303 16.683 2854 2009 132.583 77.015 55.568 12.398 6.010 21.710 9.873 5.577 2010 124.666 75.021 49.645 13.494 8.347 18.756 6.950 2.098 2011 148.820 79.436 69.384 14.850 15.088 20.377 12.193 6.876 2012 174.684 73.114 101.570 16.521 23.531 23.850 24.298 13.37 0
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2008 & 2012 tỉnh Đồng Nai và Tổng điều tra dõn số
lượng lao động, tuy nhiờn lao động đào tạo ở trỡnh độ từ trung cấp nghề trở lờn vẫn cũn khỏ thấp (dưới 20% lực lượng lao động).
Huyện Long Thành đạt thành tớch tốt về đào tạo phổ thụng. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp năm học 2008 - 2009 hệ THPT đạt 91,6%, hệ bổ tỳc THPT đạt 86,6%; duy trỡ thành tớch là 1 trong cỏc huyện cú thành tớch về số học sinh giỏi. Chương trỡnh phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi đĩ hồn thành từ năm 2000 và đạt chuẩn phổ cập THCS từ năm 2001. Trong giai đoạn 2006 - 2010 chỉ tập trung nõng cao chất lượng giỏo dục phổ cập và từng bước thực hiện phổ cập bậc trung học. Tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1 năm 2009 đạt 99,99%, ước năm 2010 vẫn đạt 99,99%; hiệu quả đào tạo đạt 98,2%. Học sinh hồn thành chương trỡnh tiểu học vào lớp 6 đạt tỷ lệ 100%. Học sinh tốt nghiệp THCS vào THPT và GDTX năm 2009 đạt 85,56%, ước năm 2010 đạt 86%. Tỷ lệ thanh thiếu niờn từ 15 - 18 tuổi tốt nghiệp THCS năm 2009 đạt 95,15% và ước năm 2010 đạt 95,3%.
2.2.3.1. Thực trạng hệ thống giỏo dục, đào tạo
Trong năm 2012, huyện Long Thành đĩ thực hiện liờn kết đào tạo trỡnh độ thạc sĩ theo hỡnh thức tự tỳc kinh phớ được 45 người. Trờn địa bàn huyện chưa cú trường đại học theo đỳng nghĩa của nú và cú rất ớt cơ sở đào tạo nghề, cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa phự hợp với nhu cầu và chưa đỏp ứng về cỏc kỹ năng chuyờn sõu và trỡnh độ cao. Năng lực đào tạo của cỏc cơ sở dạy nghề của huyện cũn hạn chế, chỉ đào tạo 11 ngành nghề phổ thụng, khả năng tiếp cận kiến thức khú khăn do năng lực cơ sở hạ tầng cụng nghệ yếu kộm. Bỡnh qũn hàng năm đào tạo nghề cho trờn 1.000 lao động, trong đú đào tạo nghề dài hạn chiếm 10%, cú khoảng 60-70% lao động cú việc làm sau khi đào tạo nghề.
Như vậy, trong thời gian qua, kết cấu hạ tầng của huyện đĩ cú bước phỏt triển về số lượng trường lớp và quy mụ đào tạo, song cỏc cơ sở đào tạo cú trỡnh độ cao về chuyờn mụn kỹ thuật cũn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng.
Về cơ chế chớnh sỏch, trong thời gian qua huyện đĩ ỏp dụng một số cơ chế
chớnh sỏch đối với dạy nghề trờn địa bàn: Quyết định số 12/2006/QĐ-UBND ngày 22/12/2006 về tổ chức thực hiện đề ỏn phỏt triển nguồn nhõn lực trờn địa bàn tỉnh; Nghị quyết số 51/2005/NQ-HĐND ngày 21/7/2005 về phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ kinh tế xĩ hội trờn địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010 và tầm nhỡn đến 2020. Tiếp tục duy trỡ chớnh sỏch cử tuyển đào tạo giỏo viờn cho con em là người dõn
41
tộc, hỗ trợ kinh phớ cho học sinh hộ nghốo cỏc cấp học mẫu giỏo, Tiểu học, Trung học cơ sở, trung học phổ thụng và cỏc xĩ thuộc chương trỡnh 135 của Trung ương… Từ cỏc chớnh sỏch này của huyện đĩ tạo điều kiện và làm cho đời sống tinh thần của đồng bào dõn tộc thiểu số từng bước được nõng lờn, trỡnh độ dõn trớ cú tiến bộ, việc hưởng thụ văn húa của nhõn dõn được cải thiện tốt hơn.
Về đầu tư phỏt triển: Trong thời gian qua, việc thu hỳt đầu tư từ khu vực kinh tế
tư nhõn hoặc vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi để phỏt triển lĩnh vực giỏo dục và đào tạo cũn rất hạn chế, chủ yếu là đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước, cơ sở giỏo dục và đào tạo hiện nay chủ yếu là loại hỡnh cơ sở giỏo dục cụng lập, được đào tạo theo chương trỡnh giảng dạy thống nhất chung của cả nước, chưa cú sự cạnh tranh của cỏc cơ sở đào tạo thuộc loại hỡnh kinh tế tư nhõn và đầu tư nước ngồi được cung cấp chương trỡnh đào tạo cú chất lượng cao.
Cơ sở vật chất cho giỏo dục được đầu tư nõng cấp, tỷ lệ phũng học kiờn cố cao tầng đạt 74,2%. Hồn thành đưa vào sử dụng 167/780 phũng học mới từ nguồn ngõn sỏch tỉnh và địa phương đúng gúp. Cụng tỏc xõy dựng trường đạt chuẩn quốc gia được chỳ trọng, đĩ cú 16 trường đạt chuẩn, gấp 2 lần năm 2005. Chất lượng đội ngũ cỏn bộ