nguồn nhõn lực tại huyện Long Thành, tỉnh Đống Nai
2.3.1.Những kết quả đạt được
2.3.1.1Về đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực trờn địa bàn Huyện
Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật khụng ngừng được cải thiện và nõng cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo liờn tục tăng qua cỏc năm. Theo bỏo cỏo của Phũng Lao động – Thương binh – Xĩ hội, năm 2010, số học sinh tuyển mới vào cỏc cơ sở dạy nghề đạt 3129 học sinh, trong đú, trung cấp nghề và dạy nghề thường xuyờn đạt 2919 học sinh, trung cấp nghề và cao đẳng cú nghề cú 1210 học sinh. Số học sinh học sơ cấp nghề và học nghề tại cỏc trung tõm dạy nghề thường xuyờn cú nguồn gốc từ nụng thụn chiếm 66,2%. Hiện tại kết cấu hạ tầng phục vụ đào tạo nghề cũn nhiều hạn chế; Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề năm 2010 đạt 40%, trong đú tỷ lệ lao động đĩ qua đào tạo nghề đạt 25%, tăng 16% so với năm 2005; Số sinh viờn tốt nghiệp cao đẳng, đại học trong
53
giai đoạn 2007-2010 là 208 người. Theo số liệu của Phũng Giỏo dục và Đào tạo huyện Long Thành, năm 2010 cú 12,2 sinh viờn đại học/1 vạn dõn trong khi đú yờu cầu của chiến lược phỏt triển kinh tế - xĩ hội giai đoạn 2011-2020 là 350 sinh viờn đại học/1 vạn dõn.
Từ những kết quả đào tạo nờu trờn, cú thể nhận định rằng, trong thời gian qua số lượng lao động được đào tạo từ cỏc cơ sở đào tạo của huyện cũn rất nhỏ so với yờu cầu thực tiễn, và chưa đỏp ứng yờu cầu quy hoạch phỏt triển kinh tế - xĩ hội và hội nhập kinh tế.
Trong những năm qua (2001 – 2012), cựng với đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước, cỏc ngành, cỏc tổ chức cỏ nhõn, cỏc cơ sở đào tạo đĩ huy động được nhiều nguồn tài chớnh để đầu tư phỏt triển cỏc cơ sở đào tạo như hệ thống cỏc phũng học lý thuyết, cỏc xưởng thực hành, phũng thớ nghiệm bước đầu được trang bị. Song, do kinh phớ cú hạn, nờn mới tập trung cho một số trường: Trường cao đẳng, trung cấp nghề và cỏc trung tõm học tập cộng đồng của xĩ...
Tỡnh trạng chung về kết cấu hạ tầng giỏo dục – đào tạo cũn thiếu và yếu. Cho đến nay, kết cấu hạ tầng, trang thiết bị dạy nghề cũn hạn chế, thiếu về phũng học và trang thiết bị dạy nghề, phũng thớ nghiệm vừa thiếu vừa lạc hậu chưa đảm bảo cho yờu cầu dạy và học trong giai đoạn hiện nay.
Năm 2012 cú 163 giỏo viờn dạy nghề, trong đú giỏo viờn cú trỡnh độ trờn đại học 21 người; đại học 142 người. Nội dung chương trỡnh và phương thức đào tạo được chỳ trọng và đổi mới, song chưa tạo được sự gắn kết giữa đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động trong và ngồi nước, chưa cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp, hệ thống giỏo trỡnh chuẩn vẫn cũn thiếu và chậm đổi mới về nội dung cho thớch ứng với cụng nghệ và thực tế sản xuất.
2.3.1.2Thu hỳt và tạo nguồn cỏn bộ
Về tăng cường sinh viờn về cụng tỏc tại xĩ, phường, thị trấn, tớnh đến nay đĩ tổ chức được 02 đợt tuyển dụng sinh viờn về cụng tỏc xĩ, phường, thị trấn với tổng số 4 sinh viờn được phõn bổ cụng tỏc theo hướng ưu tiờn cho cỏc xĩ vựng đặc biệt khú khăn cũn thiếu nguồn nhõn lực cú trỡnh độ đại học, cao đẳng. Sau thời gian tăng cường, số sinh viờn nờu trờn được ưu tiờn tuyển dụng, bổ sung cho đội ngũ cụng chức đối với cỏc cơ quan hành chớnh cỏc cấp của huyện. Đối với ngành Y tế là 4 trường hợp, bao gồm: 01 Bỏc sỹ chuyờn khoa cấp I, 01 Bỏc sỹ đa khoa và 02 cử nhõn ngành Y.
Riờng về tuyển chọn trớ thức trẻ về làm cỏc Phú Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cỏc xĩ, trong năm 2011 theo Quyết định số 170/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ, đĩ tuyển chọn và bầu bổ sung Phú Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cỏc xĩ (nhiệm kỳ 2011- 2016) được 04 trường hợp cú trỡnh độ đại học – đạt 100% chỉ tiờu do Sở Nội vụ phõn bổ.
Trong thời gian qua khụng những chỉ đảm bảo đỳng đối tượng mà cũn đạt yờu cầu về số lượng và chất lượng; Trong giai đoạn 2001-2012 đĩ cú 1651 lượt cỏn bộ, cụng chức, viờn chức thuộc cỏc cơ quan hành chớnh, đơn vị sự nghiệp cỏc cấp được cử đi đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ về Lý luận chớnh trị, Quản lý hành chớnh, Kỹ năng hành chớnh, Quản lý kinh tế, Luật phỏp, Giỏo dục, Văn húa, Y tế, ... (chưa tớnh cỏc trường hợp được cơ quan, đơn vị tạo điều kiện về mặt thời gian để tự nõng cao trỡnh độ); trong đú cú 63 trường hợp được đào tạo Thạc sỹ và 01 trường hợp được đào tạo Tiến sỹ.
Thụng qua thi tuyển đĩ tuyển dụng mới 140 cụng chức cho cỏc cơ quan, đơn vị hành chớnh cấp huyện (từ 2001-2012); trong đú cú 80 trường hợp tốt nghiệp đại học và 02 trường hợp tốt nghiệp Thạc sỹ. Song song với việc tuyển dụng nõng cao chất lượng đội ngũ từ thỏng 8/2007 đến năm 2012 đĩ giải quyết tinh giản biờn chế cho 150 cụng chức, viờn chức thuộc khối cỏc cơ quan hành chớnh, đơn vị sự nghiệp.
Từ những kết quả đĩ đạt được như trờn, trong thời gian qua, Long Thành đĩ đạt được một số thành tựu cơ bản trong việc phỏt triển nguồn nhõn lực đú là:
Một là, Cỏc cấp ủy Đảng và chớnh quyền huyện Long Thành rất quan tõm và
đỏnh giỏ cao tầm quan trọng của việc phỏt triển nhõn lực đối với phỏt triển kinh tế - xĩ hội của huyện. Đặc biệt là lĩnh đạo huyện cũng như lĩnh đạo cỏc ban ngành đều rất tõm huyết và trăn trở cho sự phỏt triển nhõn lực của huyện trong bối cảnh phỏt triển kinh tế trong giai đoạn tới và khi cú dự ỏn đầu tư xõy dựng Cảng hàng khụng quốc tế Long Thành, Bệnh viện Quốc tế, Trường Đại học Quốc tế.
Hai là, Cơ cấu lao động trong giai đoạn 2001-2012 đĩ cú sự chuyển dịch theo
hướng cụng nghiệp húa và dịch vụ. Năm 2010, lao đụng khu vực Nụng nghiệp chiếm khoảng 53%, trong khu vực dịch vụ 32,8% và trong khu vực Cụng nghiệp – Xõy dựng khoảng 14,3%. Trong 53% lao động nụng nghiệp, lao động làm nghề nụng chiếm 30%, thủy sản chiếm 18%, lao động lõm nghiệp chiếm 5%.
Ba là, Năng suất lao động trung bỡnh của tồn huyện tăng dần theo cỏc năm.
55
Trong đú, năng suất lao động khu vực nụng nghiệp năm 2010 đạt 18,7 triệu đồng, tăng gấp 3,5 lần năm 2000, tương tự khu vực cụng nghiệp tăng 2,7 lần và khu vực dịch vụ tăng gấp 1,4 lần năm 2000.
Huyện bước đầu đĩ tạo ra được nguồn nhõn lực dồi dào về số lượng với nhiều trỡnh độ khỏc nhau. Chất lượng lao động đĩ được nõng lờn một bước, một số lao động đĩ cú đủ kỹ năng và cú thể làm việc ở một số khõu cú cụng nghệ hiện đại.
Đội ngũ hoạch định chớnh sỏch, tham mưu cho cỏc cấp chớnh quyền phỏt triển khỏ, khả năng làm việc tốt hơn. Huyện đĩ cú những cơ chế ưu đĩi cỏn bộ cú trỡnh độ và tập trung cho đào tạo để nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ cỏn bộ quản lý của huyện.
Thị trường lao động phỏt triển khỏ hơn trước, người dõn cú nhiều cơ hội tự đào tạo và thụng qua lao động cho cỏc doanh nghiệp, trỡnh độ của người lao động dần dần được nõng lờn. Trỡnh độ quản lý nhà nước, doanh nghiệp từng bước được nõng cao cựng với quỏ trỡnh cụng nghiệp húa và đụ thị húa trờn địa bàn huyện.
Cơ cấu lao động chuyển dịch mạnh mẽ từ nụng nghiệp sang phi nụng nghiệp. Năng suất lao động khụng ngừng được tăng lờn. Khu vực nụng thụn nhờ chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động, nờn bỡnh qũn đất nụng nghiệp/lao động nụng nghiệp cú xu hướng tăng lờn, cựng với phỏt triển khỏ tốt về thõm canh và chăn nuụi nờn đĩ cú tỏc động tớch cực đến phỏt triển nụng thụn theo hướng cụng nghiệp húa và hiện đại húa.
Huyện đĩ rất chỳ trọng cụng tỏc đào tạo nghề và thu hỳt khỏ thành cụng về đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở dạy nghề trờn địa bàn Huyện. Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề chiếm 50% tổng lao động, vượt so với chỉ tiờu kế hoạch 5%.
Do chỳ trọng vào cụng tỏc giỏo dục và đào tạo, nờn chất lượng giỏo dục ở cỏc cấp đều cú nhiều chuyển biến tớch cực, tỷ lệ học sinh huy động học sinh cỏc cấp đến lớp đều đạt chỉ tiờu (96% trẻ 5 tuổi vào mẫu giỏo, 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 01. Tỷ lệ học sinh hồn thành chương trỡnh tiểu học đạt 99,8%, tốt nghiệp THCS đạt 95,9%, tốt nghiệp trung học phổ thụng đạt 83,81%, học sinh đỗ vào cỏc trường đại học, cao đẳng bỡnh qũn đạt tỷ lệ 28,5%. Giữ vững chuẩn quốc gia phổ cập THCS, phổ cập tiểu học đỳng độ tuổi. Cỏc xĩ đều đạt mục tiờu phổ cập bậc trung học theo tiờu chuẩn của tỉnh. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật cho ngành giỏo dục – đào tạo đĩ được quan tõm đầu tư xõy dựng. Chỉ trong vũng 5 năm qua đĩ xõy dựng thờm được tới 400 phũng học cựng với cỏc cụng trỡnh giếng nước, nhà vệ sinh và cỏc trang thiết bị theo yờu cầu nõng cao chất lượng dạy và học.
- Hoạt động y tế chuyển biến tớch cực, mạng lưới y tế, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ và đội ngũ y bỏc sĩ được tăng cường về số lượng và chất lượng. Trong đú, nhiều trang thiết bị kỹ thuật được xĩ hội húa, đội ngũ y bỏc sĩ được quan tõm đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyờn mụn nhằm đỏp ứng ngày càng cao hơn nhu cầu khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn trờn địa bàn Huyện.
Trong những năm gần đõy, Huyện đầu tư 40 tỷ đồng nõng cấp bệnh viện đa khoa khu vực, nõng số giường bệnh từ 170 giường lờn 350 giường; đầu tư gần 15 tỷ đồng xõy mới và nõng cấp cỏc trạm y tế. Đến nay, trờn địa bàn Huyện đĩ cú 1 bệnh viện, 1 phũng khỏm khu vực, 15 trạm y tế phường xĩ. Tất cả cỏc phường xĩ đều đạt chuẩn quốc gia.
Đến nay, 100% tram y tế xĩ – thị trấn đều cú bỏc sĩ phục vụ thường xuyờn, tăng 9 bỏc sĩ so với năm 2005 (đạt chỉ tiờu). Tuy nhiờn, đến nay tồn huyện đĩ cú 89 bỏc sĩ, 55 y sĩ, 131 y tỏ, 45 nữ hộ sinh. Cần cố gắng tăng cường lực lượng cỏn bộ y tế, nhất là tăng cường số lượng gắn với nõng cao chất lượng đội ngũ bỏc sĩ, nhất là cho tuyến bệnh viện huyện.
Văn húa thể thao trờn địa bàn Huyện phỏt triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Hệ thống thiết chế văn húa – thể thao tiếp tục được xõy dựng và phỏt huy, đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu hưởng thụ văn húa và rốn luyện thể chất của người dõn. Hoạt động thu hỳt đầu tư trong những năm qua khỏ thành cụng, nhưng chủ yếu vào cỏc khu cụm cụng nghiệp, đầu tư vào khu vực dịch vụ - du lịch cũng đĩ khởi sắc nhưng kết quả cũn chưa cao.
Bổ sung nguồn nhõn lực cho hệ thống chớnh trị ở cỏc cấp, đào tạo bổ sung nhằm tạo nguồn vững chắc cho cỏc ban đảng, cơ quan quản lý nhà nước, đồn thể cỏc cấp. Trang bị, nõng cao kiến thức, năng lực quản lý, điều hành và thực thi cụng vụ cho đội ngũ cụng chức hành chớnh và cỏn bộ, cụng chức cấp huyện, xĩ.
Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chuyờn nghiệp, cú phẩm chất đạo đức tốt, cú đủ năng lực thi hành cụng vụ, tận tụy phục vụ nhu cầu phỏt triển kinh tế, xĩ hội của huyện Long Thành, đỏp ứng nhu cầu ngày càng phỏt triển để huyện Long Thành trở thành một huyện năng động nhất của tỉnh.
Đĩ tạo bước chuyển biến căn bản trong việc nõng cao năng lực, chất lượng hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức; gúp phần xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng
57
chức chuyờn nghiệp, vững vàng về nghiệp vụ, chớnh trị, cú đủ năng lực và vận hành hệ thống chớnh trị hiệu quả.
2.3.2Những hạn chế chủ yếu
Bờn cạnh những thành tựu trờn, huyện Long Thành cũng cũn gặp nhiều hạn chế cần khắc phục đú là:
Chất lượng nhõn lực của cỏc ngành nhỡn chung vẫn cũn thấp. Tỷ lệ lao động qua
đào tạo cỏc loại trờn tổng số lao động của tồn huyện năm 2012 vào khoảng 39,5-40%; số lao động chưa qua đào tạo cũn 60-60,5%. Trong số nhõn lực qua đào tạo, lao động qua đào tạo nghề chiếm 79,1% (cả nước 53,2%). Trong số đú, phần lớn là lao động cú trỡnh độ sơ cấp và khụng cú bằng/chứng chỉ chiếm 95% (cả nước 81,5%) lao động qua đào tạo nghề. Trong tổng số những người cú bằng đại học trở lờn, thỡ cú khoảng 52,5% được đào tạo tại chức và đào tạo từ xa.
Kỹ năng nghề nghiệp của người lao động chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ. Bởi vỡ, nhiều khu cụng nghiệp thiếu lao động, nhưng ở huyện
Long Thành cũn nhiều lao động trẻ thiếu việc làm, chứng tỏ kỹ năng và nghề nghiệp chưa đỏp ứng nhu cầu. Trờn thực tế, cơ cấu lao động chuyển dịch cũn chậm; tỡnh trạng thiếu việc làm vẫn cũn rất lớn, nhất là khu vực nụng nghiệp nụng thụn; lao động tự đi tỡm việc chủ yếu là lao động phổ thụng, thu nhập thấp và việc làm bấp bờnh thiếu ổn định. Trong bối cảnh phỏt triển mới, cơ hội kiếm việc làm cú thu nhập cao và điều kiện nõng cao trỡnh độ, kỹ năng làm việc cũn hạn chế. Trỡnh độ văn húa phổ biến mới tốt nghiệp THCS, nờn hạn chế nhiều đến năng lực tiếp cận khoa học cụng nghệ và tiến bộ kỹ thuật; sản xuất vẫn mang nặng tư tưởng tiểu nụng, manh mỳn, chưa bỏ được tập quỏn canh tỏc lạc hậu. Nhưng quan trọng hơn là mối liờn kết giữa nhà quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp và nụng dõn cũn rất lỏng lẻo. Vỡ thế, nụng dõn vẫn nặng về sản xuất tự phỏt, lỳng tỳng trong việc lựa chọn sản phẩm phục vụ thõm canh, tổ chức sản xuất theo hướng thị trường khiến sản phẩm làm ra khú tiờu thụ, khụng được giỏ, đỏnh mất cơ hội cải thiện thu nhập.
Lao động vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực cú năng suất lao động thấp. Lực
lượng lao động làm việc trong khu vực nụng nghiệp tại huyện Long Thành đang giảm sỳt mạnh về số lượng, từ 50,45% tỷ lệ lao động năm 2008 xuống cũn 34,02% tỷ lệ lao động trong năm 2012. Tuy nhiờn, lao động trong lĩnh vực nụng, lõm, thủy sản vẫn chiếm tỷ lệ cũn lớn trong tổng số lao động. Khu vực nụng nghiệp cú năng suất lao
động thấp hơn trung bỡnh cả tỉnh, song lao động lại chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2012 gần 53%. Như vậy, để nõng cao mức sống vật chất cho khu vực nụng nghiệp, cần chuyển dịch lao động nụng thụn ra khỏi nụng nghiệp. Vỡ thế, đào tạo nhõn lực nụng thụn theo hướng cụng nghiệp húa là rất cần thiết.
Những điều kiện để phỏt triển nhõn lực trờn địa bàn huyện cũn thiếu: Cơ sở
vật chất của cỏc trung tõm đào tạo, cỏc trung tõm dạy nghề cũn rất hạn chế; đội ngũ những cỏn bộ, chuyờn gia cú trỡnh độ cao trờn địa bàn huyện cũn quỏ mỏng...
Quy hoạch đào tạo chưa đồng bộ với bố trớ, sử dụng. Sự phối hợp giữa cơ
quan quản lý nhà nước, nhà đào tạo và người sử dụng nhõn lực (cỏc doanh nghiệp) với người lao động chưa sỏt với nhu cầu bố trớ, sử dụng; người học chưa mạnh dạn, tớch cực. Người sử dụng chưa xỏc định rừ được mỡnh cần số lượng nhõn lực là bao nhiờu, ngành nghề gỡ, chất lượng ra sao...
Hạn chế trong phỏt triển nguồn lao động là khõu đào tạo nghề chất lượng cao