Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu (Trang 32)

Việt Nam là một nƣớc đi sau trong quá trình phát triển kinh tế trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới vì vậy chúng ta có nhiều thuận lợi hơn do có thể học hỏi, tiếp thu những bài học phù hợp với hoàn cảnh kinh tế nƣớc nhà và tránh đƣợc những lệch hƣớng của các nƣớc đi trƣớc. Thông qua việc hỗ trợ các DNNVV của các nƣớc trên thế giới, đặc biệt là sự hỗ trợ về tài chính tín dụng, chúng ta rút ra một số bài học kinh nghiệm quý giá nhằm thúc đẩy phát triển một loại hình doanh

nghiệp đang chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống các doanh nghiệp ở nƣớc ta. Tuy nhiên, hiện tại các DNNVV ở Việt Nam đang đứng trƣớc những khó khăn cần tháo gỡ và quá trình phát triển DNNVV đã và đang bộc lộ một số hạn chế chủ yếu. Đó là do q trình phát triển DNNVV cịn ngắn, đang trong giai đoạn khởi đầu nên khả năng tích luỹ vốn cịn hạn chế. Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam, tình trạng thiếu vốn đang là khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Nhƣ vậy, cũng giống các DNNVV ở các nƣớc trên thế giới trong những thời kỳ đầu mới thành lập và đã thành công, Việt Nam đã thu đƣợc nhiều bổ ích từ những bài học đó.

Xây dựng nền tảng cơ bản và chắc chắn cho sự phát triển các DNNVV:

Để có những bƣớc đi thành cơng cần một nền tảng cơ bản và chắc chắn, nền tảng cho phát triển các DNNVV là một Chính phủ mạnh, một mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi, minh bạch, cạnh tranh lành mạnh và cơ sở hạ tầng có hiệu quả. Sau đổi mới, Đảng và Chính phủ đã có cái nhìn thực sự đúng hƣớng về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa nhƣng đến nay những hành động cụ thểvà có hiệu quả thì chƣa nhiều. Thêm vào đó là cơ sở hạ tầng yếu kém, hạn chế sự phát triển của nền kinh tế nói chung và các DNNVV nói riêng. Thành lập các tổ chức hỗ trợ DNNVV vay vốn với lãi suất ƣu đãi: Vốn quyết định các hoạt động của doanh nghiệp về phát triển mở rộng sản xuất, mua sắm trang thiết bị, khả năng cạnh tranh, tay nghề ngƣời lao động … vì vậy thiếu vốn làm cho các doanh nghiệp khơng giải quyết đƣợc vấn đề gì, làm cho sản xuất ngƣng trệ vì vậy hỗ trợ tài chính cho các DNNVV là việc làm đầu tiên cần đƣợc quan tâm đến. Chính phủ các nƣớc đã thành lập các tổ chức nhằm hỗ trợ vốn cho các DNNVV mà đặc biệt hỗ trợ vốn tín dụng ngân hàng.

Các tổ chức này giúp các DNNVV dễ dàng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, cải thiện dịch vụ cho vay, nâng cao tính hiệu quảvà tính cạnh tranh trong q trình hoạt động. Bên cạnh đó, tổ chức cịn tạo điều kiện cho các DNNVV vay với lãi suất

ƣu đãi hoặc các NHTM buộc phải dành một lƣợng vốn nhất định cho các DNNVV mới thành lập hoặc mua sắm cơ sở vật chất.

Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển DNNVV: DNNVV ra đời góp phần đa dạng hố các thành phần kinh tế, tăng tính cạnh tranh giữa các khu vực. Ngay từ khi mới ra đời, các nƣớc đã quan tâm thành lập các quỹ hỗ trợ phát triển DNNVV trên tất cảcác mặt. Việc giúp cho các doanh nghiệp này ngay từ khi thành lập cho đến việc hỗ trợ công nghệ thông tin và cả những sản phẩm tiêu thụ… đã giúp hoạt động kinh doanh của các DNNVV dễ dàng hơn, hiệu quả hơn.

Tăng cƣờng hợp tác giữa tác tổ chức tín dụng với các tổ chức khác trong việc tài trợvốn cho DNNVV: Hầu hết các nƣớc thành công trong việc giúp các DNNVV mở rộng nguồn vốn đều phát triển các công ty cho thuê tài chính với chức năng cho thuê tài chính nhằm tài trợvốn trung, dài hạn cho các DNNVV, hình thành các tổchức bảo lãnh tín dụng có sự hợp tác chặt chẽ của các phịng thƣơng mại, hiệp hội doanh nghiệp, ngân hàng và chính quyền địa phƣơng. Hoạt động bảo lãnh khắc phục đƣợc khá nhiều khó khăn trong quá trình huy động vốn của các DNNVV. Thành lập các hiệp hội doanh nghiệp, nghiệp đoàn doanh nghiệp và hội nghề nghiệp để hỗ trợ DNNVV: Do quy mô của của các DNNVV nhỏ bé nên việc liên kết, liên doanh là cần thiết nhằm giúp các DNNVV đứng vững trƣớc những biến động của thị trƣờng. Vì thếcác nƣớc đã thành lập các hiệp hội, nghiệp đồn DNNVV, thơng qua các hiệp hội này, các DNNVV có điều kiện học hỏi kinh nghiệm, hỗ trợ thông tin, quản lý … lẫn nhau tạo điều kiện cho việc phát triển các DNNVV. Xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ và các chính sách riêng cho các DNNVV: Để hoạt động của các DNNVV đƣợc thuận lợi thì một hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất là rất quan trọng trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay đặc biệt là các chính sách riêng cho các DNNVV nhƣ: xác định đối tƣợng các doanh nghiệp cần hỗ trợ, lĩnh vực ƣu tiên, ƣu đãi, đơn giản hố các thủ tục hành chính, phát triển cơ sở hạ tầng ở khu vực nông thôn, ngoại thành .… Khi khung pháp lý cho DNNVV ra đời sẽ khẳng định rõ ràng hơn về chủ trƣơng khuyến khích phát triển DNNVV ở nƣớc ta. Kèm theo đó là những chính sách thơng thống và cởi mở để DNNVV có thể tự mình

tiếp cận đƣợc các dịch vụ hỗ trợ tài chính, tín dụng, thơng tin thị trƣờng … diễn ra trên thị trƣờng thế giới.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong Chƣơng 1 luận văn đã tập trung nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề sau: Thứ nhất: nghiên cứu lý luận cơ bản về doanh nghiệp nhỏ và vừa nhƣ khái niệm, đặc điểm, vai trò, tiêu chuẩn một số doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nƣớc trên thế giới.

Thứ hai: nghiên cứu những lý luận chung về tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hệ thống hóa các sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng nhƣ vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Thứ ba: tiêu chí xác định tốc độ phát triển của tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ý nghĩa của sự phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với nền kinh tế và kinh nghiệm phát triển tại một số quốc gia trên thế giới.

CHƢƠNG 2:

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM.

2.1Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam.

2.1.1Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

- Quy mơ sản xuất nhỏ, ít vốn, chi phí quản lý, đào tạo hạn chế, thƣờng hƣớng vào những lĩnh vực phục vụ trực tiếp đời sống, những sản phẩm có sức mua cao, dung lƣợng thị trƣờng lớn nên huy động đƣợc các nguồn lực xã hội, các nguồn vốn còn tiềm ẩn trong dân, tận dụng đƣợc các nguồn nguyên vật liệu, nhân lực tại chỗ. - Nhạy cảm với những biến động của thị trƣờng, chuyển đổi mặt hàng nhanh, phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng. Song các sản phẩm sản xuất thƣờng không đƣợc coi trọng về mặt chất lƣợng, tuổi đời.

- Số lƣợng và chất lƣợng lao động thấp. Đặc biệt trong các doanh nghiệp nhỏ nhân công thƣờng là những ngƣời trong gia đình làm việc theo kinh nghiệm, thói quen, khơng đƣợc đào tạo bài bản. Giám đốc doanh nghiệp thƣờng là kỹ sƣ hoặc kỹ thuật iên, ngƣời có kinh nghiệm đứng ra thành lập và quản lý doanh nghiệp nên thƣờng phải đảm nhiệm nhiều công việc nhƣ điều hành, nhân sự, kỹ thuật, marketing, bán hàng,… Phần lớn chủ doanh nghiệp không đƣợc đào tạo về quản lý.

- Trình độ cơng nghệ hạn chế do tình hình tài chính yếu, tuy nhiên DNNVV rất linh hoạt trong việc thay đổi cơng nghệ sản xuất do máy móc thiết bị thƣờng có giá trị thấp, nhỏ, đơn giản, dễ lắp đặt, vận hành, họ thƣờng có những sáng kiến đổi mới cơng nghệ phù hợp với quy mơ của mình từ những cơng nghệ cũ và lạc hậu. Điều này thể hiện tính linh hoạt trong đổi mới cơng nghệ và tạo nên sự khác biệt về sản phẩm để DNNVV có thể tồn tại trên thị trƣờng, tuy nhiên mức độ đổi mới rất hạn chế.

- Khả năng tiếp cận thị trƣờng kém, đặc biệt đối với thị trƣờng nƣớc ngoài do DNNVV thƣờng là doanh nghiệp mới hình thành, uy tín chƣa cao, hoạt động marketing cịn hạn chế, chƣa có nhiều khách hàng, quy mơ thị trƣờng thƣờng bó hẹp trong phạm vi địa phƣơng, việc mở rộng ra các thị trƣờng mới rất khó khăn.

2.1.2Tình hình phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê năm 2013 cho thấy số lƣợng các doanh nghiệp nhỏ và vừa đăng ký kinh doanh mới không ngừng tăng cao qua các năm, nếu nhƣ năm 2010 chỉ có 147.316 doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc thành lập mới thì đến năm 2013 số này đã tăng lên 280.762 doanh nghiệp, tăng 91% so với năm 2010 và tăng bình quân 23%/năm. Thống kê trên đã cho thấy doanh nghiệp nhỏ và vừa đang đƣợc quan tâm tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích phát triển.

Bảng 2.1: Số lƣợng DNNVV đăng ký kinh doanh mới giai đoạn 2010-2013 Đơn vị tính: doanh nghiệp Chỉ tiêu Tổng số Doanh nghiệp nhà Doanh nghiệp ngoài nhà

Năm nƣớc nƣớc 2010 155.771 3.494 147.316 2011 205.732 3.328 196.778 2012 248.842 3.364 238.932 2013 291.299 3.283 280.762 Tổng số 901.644 13.469 888.175

Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2013

Về loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ và vừa đã có sự chuyển dịch rõ nét từ khu vực nhà nƣớc sang khu vực dân doanh theo hƣớng giảm dần doanh nghiệp nhà nƣớc trong tổng số hơn 888.175 doanh nghiệp nhỏ và vừa thành lập mới từ năm 2010 đến 2013 chỉ có 13.469 doanh nghiệp nhà nƣớc.

2.1.2.1Thực trạng về cơng nghệ.

Bình qn giai đoạn 2010-2013 Việt Nam có gần 220 ngàn doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc thành lập mỗi năm, tuy nhiên vấn đề công nghệ của các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng và của doanh nghiệp Việt Nam nói chung cịn ở trình độ rất thấp so với khu vực và thế giới và chƣa đƣợc cải thiện nhiều, theo báo cáo khảo sát của Sở Khoa học – Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc tụt hậu hai thế hệ so với thế giới. Theo đó, hơn 70% máy móc thiết bị đƣợc sản xuất từ những năm 1970; 75% máy móc thiết bị đã hết thời gian khấu hao; 50% máy móc thiết bị mới tân trang.

Nhìn chung, có đến 52% máy móc thiết bị đƣợc đánh giá là lạc hậu và rất lạc hậu. Về trình độ cơng nghệ, khơng có doanh nghiệp nào đạt trình độ cơng nghệ tốt; trong khi đó có 35% và 44% doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ trung bình, lạc hậu và rất lạc hậu; trình độ cơng nghệ khá cũng chỉ khiêm tốn ở mức 21%.

Kết quả điều tra về doanh nghiệp của Tổng Cục thống kê gần đây cho biết, hạn chế, yếu kém của doanh nghiệp chủ yếu là do khả năng đầu tƣ vốn thấp. Do vậy, kỹ thuật công nghệ kém và lạc hậu, nhất là trong ngành cơng nghiệp. Chỉ có khoảng 8% số doanh nghiệp có cơng nghệ tiên tiến, gần 75% doanh nghiệp có cơng nghệ trung bình và lạc hậu.

Trong điều kiện cạnh tranh, công nghệ là biến số chiến lƣợc quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội. Thực trạng công nghệ của nƣớc ta lạc hậu nên có thể thấy bất cập là với doanh nghiệp không đầu tƣ công nghệ tiên tiến, dùng nhân cơng rẻ thì lợi nhuận, doanh thu, tốc độ tăng trƣởng không cao.

2.1.2.2Thực trạng về vốn.

Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2010, tổng số doanh nghiệp doanh nghiệp vừa và nhỏ trên cả nƣớc là 888.175 doanh nghiệp, với số vốn đăng ký hơn 3 triệu tỷ đồng, trong đó 97% là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy nhiên, năng lực tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn rất hạn chế, nhu cầu vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa cho hoạt động kinh doanh rất lớn, bình quân mỗi doanh nghiệp nhỏ và vừa đi vào hoạt động cần khoảng 2 tỷ đồng, nhƣ vậy tổng số vốn cần huy động cho doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ xấp xỉ cả triệu tỷ đồng.

Có nhiều kênh cung cấp vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó kênh vốn tín dụng ngân hàng là kênh trực tiếp quan trọng và là tổ chức trung gian tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận các nguồn vốn ƣu đãi. Song, thực tế nợ xấu của ngân hàng đối với các khoản tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa rất thấp nhƣng các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn khó tiếp cận các nguồn vốn tín dụng này, nhiều ngân hàng rất dè dặt trong việc cho doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn.

Kết quả điều tra của Cục Phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa cho thấy chỉ có 32,38% doanh nghiệp nhỏ và vừa có khả năng tiếp cận đƣợc các nguồn vốn của ngân hàng, 35,25% khó tiếp cận, cịn lại là khơng thể tiếp cận.

Các doanh nghiệp thiếu vốn dẫn đến việc khơng có điều kiện đầu tƣ khoa học công nghệ hiện đại. Nhiều doanh nghiệp muốn phát triển sản xuất nhƣng do thiếu

vốn nên đã gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong việc triển khai và nhiều khi phải hủy bỏ hợp đồng đã ký với đối tác. Điều đó giải thích tại sao khu vực DNNVV thƣờng tập trung vào lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ, những ngành nghề địi hỏi vốn ít, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu lãi ngay mà chƣa đủ sức đầu tƣ vào những ngành nghề, lĩnh vực quan trọng đòi hỏi nhiều vốn, có cơng nghệ tiên tiến. Còn với các nhà sản xuất, trong ba loại hình: doanh nghiệp tƣ nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn và cơng ty cổ phần thì loại hình doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc họ ƣa chuộng, phổ biến hơn cả và tính chất sản xuất nhỏ vẫn tồn tại trong khu vực này.

2.1.3 Những đóng góp của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với nền kinh tế

− Cung cấp sản phẩm hàng hóa dịch vụ

Các DNNVV hiện nay chiếm hơn 95% tổng số doanh nghiệp. Tỷ trọng GDP cung cấp cho nền kinh tế của các DNNVV có xu hƣớng ngày càng tăng. Nếu năm 2010 chiếm 30%, đến năm 2011 tỷ lệ này khoảng 35%, năm 2013 tỷ trọng 77% trên tổng GDP.

− Tạo việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động.

Hàng năm nƣớc ta có khoảng hơn một triệu ngƣời đến tuổi lao động nhƣng khả năng thu hút lao động của các doanh nghiệp lớn ngày càng hạn chế. Thêm vào đó, trong tiến trình đổi mới và cải cách doanh nghiệp Nhà nƣớc đã khiến cho nhiều ngƣời lao động bị mất việc làm. Trong điều kiện nhƣ vậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đặc biệt là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh đã có vai trò quan trọng trong việc thu hút lao động bao gồm những ngƣời mới đến tuổi lao động, những ngƣời bị mất việc làm do tinh giảm biên chế cũng nhƣ các quân nhân khi hoàn thành nghĩa vụ trở về.

Bảng 2.2 Thu nhập của lao động làm việc trong các DNNVV từ 2010-2013

Chỉ tiêu

Năm

2010 2011 2012 2013

Tổng số lao động làm việc trong

DNNVV (ngƣời) 1.526.276 1.791.563 1.865.470 1.936.987

Tổng thu nhập (triệu đồng) 7.638.000 11.942.000 16.645.000 23.998.000

Nguồn: Tổng cục thống kê, Sở kế hoạch và Đầu Tư TpHCM

Năm 2010, cả nƣớc có khoảng 7.950.584 lao động làm việc trong các doanh nghiệp, trong đó có 1.526.276 lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng 19,2% với tổng mức thu nhập là 7.638.000 triệu đồng.

Năm 2011, cả nƣớc có khoảng 9.311.393 lao động trong các doanh nghiệp, trong đó có 1.791.563 lao động làm việc trong các DNNVV trên địa chiếm tỷ trọng 19,24% với tổng mức thu nhập là 11.942.000 triệu đồng.

Năm 2012, cả nƣớc có khoảng 10.268.151 lao động trong các doanh nghiệp, trong đó có 1.865.470 lao động làm việc trong các DNNVV chiếm tỷ trọng 27,00% với tổng mức thu nhập là 16.645.000 đồng.

Năm 2013, có khoảng 1.936.987 lao động làm việc trong các DNNVV với tổng mức thu nhập là 23.998.000 triệu đồng.

Với số liệu đã nêu ở trên cho thấy các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã tạo ra nhiều công ăn việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động, từ đó góp phần ổn định

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w