3.4.1Đối với Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam
Trong giai đoạn kinh tế suy thoái nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận với nguồn vốn tín dụng gặp rất nhiều khó khăn vì nhiều ngun nhân nhƣ doanh nghiệp có hàng tồn kho cao, chi phí ngun vật liệu gia tăng, doanh nghiệp khơng tìm kiếm đƣợc nguồn đầu ra, do đó vai trị của Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam là cực kỳ quan trọng. Trong thời gian vừa qua, Ngân hàng nhà nƣớc đã có những phƣơng pháp hổ trợ tích cực nhƣ làm cầu nối cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại địa phƣơng với các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn, tìm hiểu nguyên nhân mà những doanh nghiệp nhỏ và vừa không đƣợc vay vốn từ các ngân hàng.
Tổ chức những buổi giao lƣu giữa hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa tại quận, thành phố với các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn để ngân hàng thƣơng mại trực tiếp tìm hiểu nhu cầu vốn vay của doanh nghiệp cũng nhƣ tìm cách tháo gỡ những khó khăn của doanh nghiệp đang vƣớng phải để giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa hƣớng đến nguồn vốn giá rẻ.
Tăng cƣờng phạm vi và hiệu quả điều tiết, kiểm soát thị trƣờng tiền tệ của ngân hàng nhà nƣớc là mục tiêu đặt ra trong quá trình cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam. Những đổi mới trong quá trình điều tiết, kiểm soát tiền tệ trong nhiều năm qua của ngân hàng nhà nƣớc đã có những đóng góp nhất định đối với q trình cải cách hệ thống ngân hàng, góp phần quan trọng trong ổn định hệ thống tài chính, ổn định kinh tế vĩ mơ, tạo vốn cho q trình tăng trƣởng kinh tế và tạo điều kiện phát triển thị trƣờng tiền tệ.
3.4.2Đối với cơ quan có thẩm quyền
Trƣớc đây các chính sách liên quan đến hoạt động cho vay đối với kinh tế tƣ nhân nói chung và Doanh nghiệp nhỏ và vừa gây trở ngại trong q trình tiếp cận vốn ngân hàng. Đến nay chính phú đã ban hành hàng loạt các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động cho vay các Doanh nghiệp nhỏ và vừa nhƣ Nghị định 178/1999/NĐ về bảo điểm tiền vay của các tổ chức tín dụng và đã đƣợc sửa đổi
bằng Nghị định 85/NĐ-CP , nghị định 08/2000/NĐ-CP về đăng ký giao dịch đảm bảo ….Các văn bản tập trung vào một số vấn đề nhƣ:
Một là: giảm dần sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế trong đó có thành phần kinh tế doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với khả năng tiếp cận tín dụng.
Hai là nâng cao tính tự chủ, tính tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng đối với hoạt động cho vay.
Ba là các ngân hàng phải chú trọng nhiều hơn về hiệu quả kinh tế của dự án cho vay và giảm nhẹ các điều kiện về tài sản thế chấp
Bốn là quy định rỏ ràng và cởi mở hơn về các đối tƣợng mà các tổ chức tín dụng có thể cho vay trong đó có doanh nghiệp nhỏ và vừa
Năm là các văn bảng liên quan đến Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ra đời đã tạo điều kiện cho DN dễ dàng tiếp cận vốn ngân hàng. Theo đó các doanh nghiệp nhỏ và vừa phải có phƣơng án kinh doanh hiệu quả, có khả năng hồn trả vốn vay, có tổng giá trị tài sản thế chấp cầm cố tại tổ chức tín dụng theo quy định pháp luật tối thiều 30% giá trị khoản vay, khơng có khoản nợ động thuế , nợ quá hạn tại các tổ chức tín dụng hoặc các tổ chức tín dụng khác sẽ đƣợc Quỹ bảo lãnh tín dụng tối đa bẳng 80% phần chênh lệch giữa giá trị khoản vay và giá trị tài sản thế chấp cầm cố của khách hàng các tổ chức tín dụng.
3.4.3Đối với chính phủ
Vai trị của Doanh nghiệp nhỏ và vừa đã đƣợc thừa nhận rộng rãi ở các nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam vai trò của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày càng đƣợc khẳng định. Xuất phát điều kiện kinh tế xã hội của Việt nam và để đạt đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế năm 2018, Chính phủ đã đề ra định hƣớng và quan điểm cơ bản nhƣ sau: “Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, Nhà nƣớc khuyến khích và tạo điều kiện để doanh nghiệp phát huy tính sáng tạo, nâng cao năng lực quản lý, phát triển khoa hoạc và công nghệ, nhân lực, mở
rộng các mối liên kết với những doanh nghiệp khác, phát triển sản xuất kinh doanh thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, nâng cao đời sống cho ngƣời lao động”.
Theo đó các Doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi theo pháp luật hiện hành đồng thời đƣa ra chính sách trợ giúp và tổ chức xúc tiến doanh nghiệp nhỏ và vừa đầu tƣ vào một số ngành nghề, bao gồm ngành nghề truyền thống tại các địa bàn cần khuyến khích đồng thời Chính phủ khuyến khích các tổ chức tài chính , các doanh nghiệp, thể nhân góp vốn đầu tƣ vào doanh nghiệp nhỏ và vừa.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Nội dung chƣơng 3 đã đƣa ra các nhóm giải pháp gồm nhóm giải pháp từ phía Eximbank, nhóm giải pháp dành cho DNNVV và nhóm giải pháp từ phía các tổ chức, cơ quan, đồn thể nhƣ: NHNN, Chính phủ, các bộ ngành, các hiệp hội ngành nghề,… trong đó tập trung vào nhóm giải pháp dành cho ngân hàng nhằm phát triển tín dụng đối với DNNVV, khai thác tối đa lợi ích mà nhóm khách hàng tiềm năng này mang lại nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng.
PHẦN KẾ T LUÂṆ
Trong các năm vừa qua, ngành tài chính ngân hàng Việt Nam đã có sự phát triển nhảy vọt. Lĩnh vực hoạt động này đã mang lại cho các ngân hàng những khoản lợi nhuận đáng kể , trong đó Eximbank là môṭ trong các Ngân hàng có
lơị
nhuâ ṇ khá cao, tuy nhiên phần lớ n
lơị nhuâṇ mang laị là tƣ̀ nh ững khách hàng doanh nghiệp lớn . Tuy nhiên tình hình kinh tế nhƣ̃ng năm qua đã liên
tuc̣ khủ ng hoảng kéo dài ,
doanh
nghiêp̣ hoaṭ đôṇ g kém hiêụ
quả , do vâỵ
hoaṭ đôṇ g tín duṇ g đố i vớ i khố i khách hàng doanh nghiệp đang đối mặt rất nhiều rủi ro do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giƣ̃a các ngân h àng, môi trƣờ ng kinh tế đang suy thoái , do
vâỵ chiến lƣơc̣
phát triển tín dụng doanh nghi ệp nhỏ và vừa chính là cƣ́ u cánh củ a các ngân hàng , cũng nhƣ theo đúng định hƣớng của Chính phủ.
Theo nhận định của tác giả, giai đoạn hiện nay cũng chỉ có thể là bƣớc đầu trong hàng loạt các sự kiện liên quan đến ngành tài chính ngân hàng sẽ tiếp diễn
trong nhiều năm, thậm chí hàng chục năm tiếp theo đầy biến động. Để có thể tồn tại và phát triển trong tƣơng lai, Eximbank cần phải có hƣớ ng đi đú ng để xác đ ịnh vị thế của mình trên thị trƣờng, định ra các chiến lƣợc trong từng thời kỳ và triệt để
thực hiện các giải pháp
thƣc̣ hiêṇ chiến lƣơc̣ kinh doanh . Đặc biệt, Eximbank cần phải xây dựng cho mình chiến
lƣơc̣ động củ a mình, trong đó Chiến lƣơc̣
đ ể làm “kim chỉ nam” định hƣớng cho hoạt phát triển tín duṇ g doanh nghi ệp nhỏ và vừa là
hƣớ ng đi phù
hơp̣ vớ i tình hình kinh tế xã hôị hiêṇ
ta
ị , cũng nhƣ những năm tới và cũng nhƣ phù hợp với những lợi thế nhất định mà Eximbank đang có ƣu thế
Thơng qua việc hệ thống hố các cơ sở lý luận về chiến lƣợc cạnh tranh, các yếu tố tác động đến lợi thế cạnh tranh của một tổ chức,…luận văn đã ứng dụng vào việc nghiên cứu và xây dựng chiến lƣợc phát triển hoaṭ đôṇ g tín du ̣ng doanh nghiệp nhỏ và vừa cho Eximbank
Trong khuôn khổ của đề tài, tác giả chỉ đƣa ra các chiến lƣợc và giải pháp thực hiện chiến lƣợc phát triển tín duṇ g doanh nghi ệp nhỏ và vừa cho giai đoạn 2015 – đầu năm 2020. Để thực hiện đƣợc chiến lƣợc nhƣ trên, Eximbank tất yếu sẽ phải trải qua các th ời kỳ giằng co, xung đột về lợi ích giữa các bộ phận nội bộ. Song, với tâm huyết và năng lực của Hôị đồ ng quản
tri ,̣ Ban Điều Hành và toàn thể
ngƣờ i lao đôṇ g củ a Eximbank tác gi ả tin tƣởng rằng Eximbank hoàn toàn có thể thực hiện đƣợc cuộc cách mạng trong tƣơng lai để đƣa con tàu Eximbank đến với các mục tiêu đúng hƣớ ng và đaṭ kết quả nhƣ mong muố n.
Do khả năng của tác giả và thời gian còn hạn chế, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những
haṇ chế và thiếu sót nhất định. Tác giả xin chân thành tiếp thu các ý kiến đóng góp của Q Thầy Cơ để hồn thành luận văn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Eximbank năm 2013, 2012, 2011 2. Báo cáo thƣờng niên của Eximbank năm 2010, 2011,2012,2013
3. Báo cáo tổng kết các mặt hoạt động của Eximbank năm 2012 (lưu hành nội bộ); 4. Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng của Eximbank năm 2009, 2010, 2011,2012 5. Các website: www.eximbank.com.vn; www.business.gov.vn; www.ciem.org.vn;
www.sbv.gov.vn; www.vcci.com.vn
6. Luật các tổ chức tín dụng (đã đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2004), NXB Chính trị quốc gia
7. Nghị định 56/2009/NĐ-CP của chính phú ngày 30/06/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
Đơn vị được khảo sát: .......................................................................................................... Địa chỉ: ................................................................................................................................. Lĩnh vực hoạt động chính: ...................................................................................................
CÂU HỎI KHẢO SÁT
Câu 1 : Doanh nghiệp anh/chị có vay vốn để kinh doanh khơng ?
Có Khơng
Nếu chọn có thì tiếp tục câu 2, nếu chọn khơng thì sang câu 9
Câu 2 : Doanh nghiệp anh/chị vay vốn ở đâu?
Ngân hàng TM Quốc Doanh Ngân hàng TM Cổ Phần Ngân hàng Liên doanh Người thân, Bạn bè
Câu 3 : Tại sao doanh nghiệp vay vốn người thân, bạn bè?
Nhanh Không phải thế chấp hay cầm cố Dễ vay
Khác……………………………………………………………………
Câu 4 : Tại sao doanh nghiệp vay vốn ngân hàng
Nhanh Vay số tiền lớn Dễ vay
Không vay được nơi khác Không
Câu 5 : Khi vay vốn ngân hàng doanh nghiệp anh/chị chọn những sản phẩm
Vay ngắn hạn Vay trung, dài hạn
Bảo lãnh ngân hàng Thuê tài chính
Câu 6 : Doanh nghiệp anh/chị vay được vốn ngân hàng có gặp khó khăn lắm
khơng?
Khơng khó khăn Ít khó khăn
Khó khăn Rất khó khăn
Câu 7 : Doanh nghiệp anh/chị gặp khó khăn nào khi vay vốn ngân hàng?
Khơng có tài sản thế chấp cầm cố
Khơng có phương án kinh doanh hiệu quả Nhân viên tín dụng sách nhiểu, vịi vĩnh Thủ tục vay vốn
Câu 8 : Hình thức đảm bảo khi doanh nghiệp anh /chị vay vốn ngân hàng?
Cầm cố, thế chấp tài sản Bảo lãnh của tổ chức khác Bảo lãnh của cá nhân, gia đình
Khác……………………………………………………………………
Câu 9 : Tại sao doanh nghiệp anh/chị không vay vốn để kinh doanh?
Không thiếu vốn Không vay được Không muốn vay
E ngại khi tiếp xúc với ngân hàng
Nếu chọn khơng vay được thì tiếp câu 10, nếu chọn khơng thiếu vốn khơng muốn vay thì chọn câu 11
Câu 10 : Tại sao doanh nghiệp anh chị không vay được vốn?
Không đủ Tài sản đảm bảo
Phương án sản xuất kinh doanh khơng khả thi Báo cáo tài chính khơng minh bạch
Khác……………………………………………………………………
Câu 11 : Doanh nghiệp anh/chị có biết sản phẩm cho vay của ngân hàng đối
với doanh nghiệp khơng?
Khơng Biết chút ít
PHỤC LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
-Đối tượng khảo sát : các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo nghị định của Chính phú số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Địa bàn khảo sát: Quận 06, Quận Bình tân, Quận Tân phú - Số lượng phiếu khảo sát: 150 phiếu
- Thu về : 83 phiếu
- Kết quả khảo sát như sau:
Câu 1 : Doanh nghiệp anh/chị có vay vốn để kinh doanh khơng ?
Có Khơng
Câu 2 : Doanh nghiệp anh/chị vay vốn ở đâu?
Ngân hàng TM Quốc Doanh Ngân hàng TM Cổ Phần Ngân hàng Liên doanh Người thân, Bạn bè
Câu 3 : Tại sao doanh nghiệp vay vốn người thân, bạn bè?
Nhanh
Không phải thế chấp hay cầm cố Dễ vay
Khác…………………………………………………… …
Câu 4 : Tại sao doanh nghiệp vay vốn ngân hàng
Trả lời Tỷ lệ 63 75.9% 20 24.1% Trả lời Tỷ lệ 9 11% 10 12% 1 1% 63 76% Trả lời Tỷ lệ 23 31.5% 38 52.1% 12 16.4% 0 0.0% Trả lời Tỷ lệ 4 6.6%
Nhanh
Vay số tiền lớn Dễ vay
Không vay được nơi khác
Khác…………………………………………………… …
Câu 5 : Khi vay vốn ngân hàng doanh nghiệp anh/chị chọn những sản phẩm
nào?
Vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động Vay dài hạn
Bảo lãnh ngân hàng Thuê tài chính 3.
Câu 6 : Doanh nghiệp anh/chị vay được vốn ngân hàng có gặp khó khăn lắm
khơng? Khơng khó khăn Ít khó khăn Rất khó khăn Khó khăn 4.
Câu 7 : Doanh nghiệp anh/chị gặp khó khăn nào khi vay
vốn ngân hàng?
Khơng có tài sản thế chấp cầm cố
Khơng có phương án kinh doanh hiệu quả Nhân viên tín dụng sách nhiểu, vịi
vĩnh Thủ tục vay vốn 40 65.6% 8 13.1% 8 13.1% 1 1.6% Trả lời Tỷ lệ 37 39.4% 30 3.9% 10 25.2% 6 0.8% Trả lời Tỷ lệ 22 34.9% 27 42.9% 1 1.6% 13 20.6% Trả lời Tỷ lệ 37 45% 20 24% 6 7% 20 24%
Câu 8 : Hình thức đảm bảo khi doanh nghiệp anh /chị vay vốn ngân
hàng?
Cầm cố, thế chấp tài sản Bảo lãnh của tổ chức khác
Bảo lãnh của cá nhân, gia đình
Khác………………………………………………………
Câu 9 : Tại sao doanh nghiệp anh/chị không vay vốn để kinh doanh?
Không thiếu vốn Không vay được Không muốn vay
E ngại khi tiếp xúc với ngân hàng
Khác…………………………………………………
Nếu chọn khơng vay được thì tiếp câu 10, nếu chọn khơng thiếu vốn khơng muốn vay thì chọn câu 11
Câu 10 : Tại sao doanh nghiệp anh chị không vay được vốn?
Không đủ Tài sản đảm bảo
Phương án sản xuất kinh doanh khơng khả thi Báo cáo tài chính khơng minh bạch
Trả lời Tỷ lệ 47 31.5% 20 52.1% 7 16.4% 0 0.0% Trả lời Tỷ lệ 13 37.1% 12 34.3% 6 17.1% 4 11.4% 0 0.0% Trả lời Tỷ lệ 8 9.5% 18 21.4% 55 65.5% 3 3.6%
Khác………………………
Câu 11 : Doanh nghiệp anh/chị có biết sản phẩm cho vay của ngân hàng đối
với doanh nghiệp không? Không Biết chút ít Biết Biết rất rõ Trả lời Tỷ lệ 33 41.8% 17 21.5% 29 36.7% 0 0.0%