- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích m2
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo m2
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài tốn có liên quan đến cm2, dm2, m2 II. Đồ dùng dạy học : - Hình vng cạnh 1m đã chia thành 100 ơ vuông III. Các HĐ dạy học : A. KT bài cũ: 1 dm2 = ... cm2 10cm2 = ...dm2
B. Bài mới : Giới thiệu m2
- Mét vuông là đơn vị đo diện tích - Treo hình vng
- Mét vng là diện tích hình vng có cạnh là bao nhiêu?
- GV giới thiệu cách đọc và cách viết
- Đếm trong hình vng có bao nhiêu ơ hình vng nhỏ ?
- Vậy 1m2 = ….dm2 * Luyện tập
Bài 1: HS nêu yêu cầu Bài 2: HS nêu yêu cầu
- Quan sát hình trên bảng
- Mét vng là diện tích của hình vng có cạnh dài 1m . - 1 vài HS nhắc lại - Đọc: Mét vng - Viết: m2 - Có 100 hình vng nhỏ 1m2 = 100dm2 100 dm2 = 1m2 - Đọc, viết theo mẫu
- Làm bài vào SGK,2 HS lên bảng, NX
- Viết số thích hợp vào chỗ trống - Làm bài cá nhân
1m2 = 100dm2 400dm2 = 4m2 100dm2 = 1m2
Bài 3 : Giải tốn - Gọi HS đọc bài tốn -HD HS giải
- Tính diện tích 1 viên gạch - Tính diện tích căn phịng - Đổi đơn vị đo diện tích
Bài 4: Tính diện tích của miếng bìa - Có thể có 3 cách giải, tuỳ HS chọn - Chia thành các hình vng nhỏ - Tính diện tích từng hình
- Tính diện tích của miếng bìa
3. Củng cố dặn dị : - Nhận xét chung giờ học
- Ơn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau
1m2 = 10 000 cm2 2110m2 = 211 000 dm2 15m2 = 150 000 cm2 10 000cm2 = 1m2 10dm2 2cm2 = 1002cm2 - Đọc đề, phân tích đề và làm bài Bài giải: Diện tích 1 viên gạch lát nền là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phịng là: 900 x 200 = 180 000 (cm2) 180 000cm2 = 18m2 Đáp số: 18m2 Bài giải Diện tích của hình CN thứ nhất là: 4 x 3= 12(cm2))
Diện tích của hình CN thứ hai là: 6 x 3 =18( cm2)
Chiều rộng của hình CN thứ ba là: 5 - 3 = 2 (cm)
Diện tích của hình CN thứ ba là: 15 x 2 = 30 (cm)
Diện tích của mảnh bìa đã cho là: 12 + 18 + 30 = 60 (cm)
Đáp số: 60 cm2
Tiết 3: Tập làm văn
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆNI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng lớp, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học:
A. KT bài cũ:
- Thực hành trao đổi với người thân về 1 người có nghị lực vươn lên
B. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Phần nhận xét :
1, 2(T112) : Nêu y/c? - Đọc nội dung bài tập
- Tìm đoạn mở bài trong chuyện? 3 (T112) : - Nêu y/c?
- Cách mở bài thứ 2 có điều gì đặc biệt? - 2 cách mở bài
+ Mở bài trực tiếp + Mở bài gián tiếp
- Thế nào là mở bài trực tiếp? - Thế nào là mở bài gián tiếp?
c. Phần ghi nhớ: d. Phần luyện tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu - Mở bài trực tiếp - Mở bài gián tiếp
* Kể lại phần mở đầu câu chuyện theo 2 cách
Bài 2: HS nêu yêu cầu - Tìm câu mở bài?
- Truyện mở bài theo cách nào? Bài 3: HS yêu cầu của bài? - Đọc câu mở bài
+ Bằng lời người kể chuyện + Bằng lời của bác Lê
C. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét chung tiết học
- Hồn thiện bài, chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hành trao đổi - NX, bổ sung cho bạn
- 1 HS nêu - 1,2 hs đọc nội dung bài tập - Trời mùa thu mát mẻ……..cố sức tập chạy.
-So sánh 2 mở bài - Đọc mở bài thứ 2
- Khơng kể ngay mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể
- Bài 1 - Bài 2 - Đọc phần ghi nhớ( SGK) - Đọc các câu mở bài - Cách a - Cách b, c, d - 2 hs tập kể theo 2 cách - Đọc yêu cầu của bài
- “Hồi ấy, ở Sài Gòn… bạn tên là Lê” - Mở bài trực tiếp
- Kể phần mở đầu câu chuyện theo cách gián tiếp
- Làm bài cá nhân
- Viết lời mở bài gián tiếp vào vở - 3, 4 HS đọc