Chuẩn bị: Bảng phụ bài tập I Các HĐ dạy học:

Một phần của tài liệu Tuần 20 (Trang 26 - 29)

III. Các HĐ dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu nguyên nhân, tác hại của bầu khơng khí bị ơ nhiễm?

=>Nhận xét B. Bài mới:

a, HĐ1: Những biện pháp bảo vệ bầu khơng khí trong lành.

- Tổ chức HĐ cặp.

+ Nêu những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí trong lành? - GV kết luận: Các biện pháp phịng ngừa khơng khí ơ nhiễm: Thu gom, xử lí rác, Giảm lượng khí thải của các nhà máy, PTGT. Bảo vệ rừng, trồng nhiều cây xanh. Quy hoạch, XD đơ thị..Phát triển cơng nghệ chống khói. Thực hiện được như vậy sẽ làm giảm nhẹ BĐKH.

b, HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu khơng khí trong lành:

- HD động viên khuyến khích các em có năng khiếu vẽ tham gia vẽ tranh.

- HS khác sưu tầm và nêu việc nên làm của bản thân góp phần bảo vệ bầu khơng khí trong lành.

- NX, tuyên dương HS vẽ tốt, HS có ý tưởng của bản thân góp phần bảo vệ bầu khơng khí trong lành tốt.

C. Củng cố – Dặn dị:

- Nêu.

- TL nhóm, nêu:

+Việc nên làm: Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7. + Việc khơng nên làm: Hình 4. - Nghe.

- Tìm nội dung và vẽ.

- Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu khơng khí trong lành ?

- Nhận xét giờ học

Tiết 4: Địa lí

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về diện tích, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB.

- Sự thích ứng của người dân ở với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. - Dựa vào tranh, ảnh tìm hiểu kiến thức

II. Đồ dùng: Tranh, ảnh SGK và tranh ảnh về làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB.

III. Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ:

- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?

- Nêu đặc điểm tự nhiên của ĐBNB? B. Bài mới:

- GT bài - Nội dung

1. Nhà ở của người dân

* HĐ1: Làm việc cả lớp.

- Kể tên một số dân tộc sống ở ĐBNB? - Người dân thường làm nhà ở đâu ? Vì sao?

- Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân nơi đây là gì? vì sao?

- HS nêu

- Đọc thông tin, q/s tranh (T119) - Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa...

- Làm nhà dọc theo các sơng ngịi, kênh rạch, thuận lợi cho đi lại và sinh hoạt.

- Xuồng, ghe vì trước đây đường giao thông trên bộ chưa phát triển.

* HĐ2: Làm việc theo nhóm đơi

- Nêu đặc điểm nhà ở của người dân ở ĐBNB? Vì sao họ lại làm nhà như vậy?

- Ngày nay nhà cửa, đời sống của người dân ở ĐBNB như thế nào?

2. Trang phục và lễ hội

* HĐ3: Làm việc theo nhóm 4

- Dựa vào SGK - tranh ảnh để thảo luận - Báo cáo.

-Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ?

- Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội có những hoạt động nào? - Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB?

- Nêu bài học - HD làm bài tập C. Củng cố - dặn dò

- Nêu lại bài học của bài ? - Nhận xét giờ học.

- Q/s hình 1 SGK - Thảo luận nhóm đơi

- Các nhóm trình bày kết quả.

- Nhà rất đơn sơ, mái nhà lợp bằng lá dừa nước, có vách...vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn.

- Có nhiều thay đổi..

- Đọc thơng tin, q/s tranh T120. - Các nhóm báo cáo.

- Bộ quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.

- Cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.

- Cúng tế, trò chơi.

- Lễ hội bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (An Giang) hội xuân núi Bà (Tây Ninh)

- 4 HS đọc bài học

- HS làm BT 1 trong VBT

Tuyên truyền nhắc nhở HS thực hiện tốt an tồn giao thơng: - Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy

- Đi đúng làn đường quy định của mình, … - Khi muốn sang đường phải xin đường

Buổi chiều Tiết 1; 2: Tiếng Anh

Tiết 3: Tốn (ơn)

ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Tìm được phân số bằng phân số đã cho bằng cách áp dụng tính chất cơ bản của phân số.

Một phần của tài liệu Tuần 20 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w