Dứa (huyện Núi Thành); Mộ Đỗ Đăng Tuyển (huyện Đại Lộc); Địa điểm Chiến thắng đồn Bồ Bồ.
42 Năm 2020, có 1.076/1.240 thơn - khối phố đạt chuẩn văn hóa, tỷ lệ 86,77%; năm 2021, có 1.056/1.240thơn - khối phố đạt chuẩn văn hóa, tỷ lệ 85,16%, tăng 21,69% so với năm 2004. thơn - khối phố đạt chuẩn văn hóa, tỷ lệ 85,16%, tăng 21,69% so với năm 2004.
trường được cải tiến về nội dung và phương pháp giảng dạy, kết hợp thể dục, thể thao với hoạt động giải trí, chú trọng những mơn thể thao mang tính quần chúng phù hợp với thể chất, sức khỏe, năng khiếu và sở thích của học sinh. Phong trào thể dục, thể thao trong lực lượng vũ trang phát triển khá mạnh, ngoài thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra các tiêu chuẩn rèn luyện thể thao theo quy định hàng năm (đạt 100%), các đơn vị thường xuyên duy trì tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao sôi nổi. Công tác TDTT quần chúng ngày càng được quan tâm và gắn liền với thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” theo phương châm mỗi người tự chọn cho mình một mơn thể thao thích hợp để tập luyện nên phong trào TDTT quần chúng ngày càng phát triển đa dạng, số người tự nguyện tập luyện TDTT ngày càng tăng, tập trung ở các môn như: đi bộ, chạy bộ, thể dục dưỡng sinh, đá cầu, cầu lông, bơi lội, quần vợt, xe đạp … thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Tồn tỉnh có 100% số trường học thực hiện tốt chương trình giáo dục thể chất nội khóa; 86% số trường học có hoạt động thể thao ngoại khóa thường xuyên; 454 trường đạt chuẩn quốc gia và có 594 câu lạc bộ thể thao trường học, có 21 nhà tập luyện, 08 nhà tập đa năng, 290 sân tập ngoài trời, 43 bể bơi, hồ bơi lắp ghép.
Cơng tác phát triển thể thao thành tích cao: cùng với sự phát triển thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao của tỉnh đã được đầu tư xây dựng từ đội ngũ cán bộ, HLV, VĐV đến cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo, huấn luyện; trình độ thi đấu của VĐV có nhiều tiến bộ, số huy chương đạt được từ các giải trong nước đến các giải khu vực, Châu Á và thế giới tăng lên đáng kể; đội ngũ HLV từng bước nâng cao trình độ huấn luyện.
2.2. Về phát giáo dục và đào tạo
Quy mô giáo dục và đào tạo, cơ sở vật chất trường, lớp học tiếp tục được quan tâm đầu tư nâng cấp, mở rộng bằng các nguồn vốn như ngân sách địa phương, vốn trái phiếu chính phủ, vốn Chương trình mục tiêu quốc gia, vốn nước ngoài…, cơ sở vật chất toàn ngành được đầu tư, bổ sung mới và thay thế các hạng mục xuống cấp, đáp ứng cơ bản điều kiện dạy và học. Tồn tỉnh có 534 trường học đạt chuẩn, chiếm tỉ lệ 66,8%; trong đó. mầm non 167 trường, tỉ lệ 58% (60 trường đạt mức 2); tiểu học 185 trường, tỉ lệ 77,4% (69 trường đạt mức 2); THCS 158 trường, tỉ lệ 72,5% (131 trường đạt mức 2); 04 THPT 24 trường tỉ lệ 45,3% (01 trường đạt mức 2). Quảng Nam tiếp tục dẫn đầu các tỉnh Duyên hải miền Trung về công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Công tác phân luồng, định hướng nghề nghiệp cho học sinh sau THCS, THPT được tập trung thực hiện. Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 được tổ chức thành công trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, với tỷ lệ đỗ tốt nghiệp 97,3% . Chất lượng giáo dục tiếp tục được nâng cao.
Công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi bắt đầu triển khai thực hiện từ năm 2010. Đến nay, đã hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5
tuổi. Việc kiểm tra công nhận lại được thực hiện nghiêm túc, đảm bảo duy trì bền vững và nâng cao chất lượng phổ cập. Các cơ sở giáo dục đại học, đào tạo nghề nghiệp có nhiều cố gắng mở rộng quy mơ, đa dạng hóa các loại hình đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần tích cực cung cấp nguồn nhân lực cho tỉnh và các tỉnh trong khu vực.
2.3. Về phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm, đảmbảo an sinh xã hội bảo an sinh xã hội
Tính đến năm 2021 tuổi thọ trung bình chung của tỉnh đạt 73,1 năm, tăng 0,1 năm so với năm 2020 (73 năm); nam giới đạt 70,5 năm và nữ giới 75,9 năm, cả 2 giới đều tăng 0,1 năm so với năm 2020. Xếp thứ hạng 3/5 tỉnh/thành phố sau Đà Nẵng (76,2 năm) và Bình Định (73,5 năm) và xếp thứ 9/14 tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ. Tính từ năm 2004, tỉnh Quảng Nam có tuổi thọ trung bình là 69,8 năm; nam giới là 67 năm và nữ giới là 72,8 năm, xếp thứ 5/5 tỉnh/thành phố. Như vậy, qua 16 năm tuổi thọ trung bình của tỉnh tăng 3,3 năm, bình quân mỗi năm tăng hơn 0,2 năm và tăng được 2 bậc, vượt Thừa Thiên Huế và Quảng Ngãi.
Đến năm 2020, tồn tỉnh có 891,2 nghìn lao động đang làm việc (tính theo khái niệm ICLS 13), chiếm tỷ trọng 16,8% số lao động khu vực Duyên hải miền Trung, 7,7% khu vực Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ, bằng 1,6% lao động cả nước, xếp thứ 2/5 tỉnh sau Bình Định, thứ 4/14 tỉnh sau Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định). Quy mơ lao động của tỉnh tăng 119 nghìn người so với năm 2004 (772,2 nghìn người), bình qn mỗi năm tăng 7,4 nghìn người. Lao động tính theo khái niệm ICLS 1943, năm 2021 tồn tỉnh có 820,4 nghìn lao động, khơng thay nhiều tỷ trọng lao động và xếp thứ hạng so với toàn quốc và khu vực.
Tỷ trọng lao động NLTS trong tổng số lao động năm 2020 đạt 38,5%, giảm 32,7% so với năm 2004, bình quân mỗi năm giảm gần 2,2 điểm%. Tỷ trọng này Quảng Nam cao hơn 4,9 điểm % so với khu vực Duyên hải miền Trung và xếp thứ 4/8 tỉnh, thành phố sau Đà Nẵng, Khánh Hịa, Bình Định. Tính theo khái niệm ICLS19 năm 2021, tỷ trọng lao động trong nông lâm nghiệp và thủy sản của tỉnh đạt 28,2%, thấp hơn 2,4% khu vực Duyên hải miền Trung (30,2%) và xếp thứ 2/8 tỉnh, thành phố sau Đà Nẵng (2,1%).
Giai đoạn 2004 - 2020, tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp sang cơng nghiệp 19,5 điểm%, bình qn mỗi năm chuyển dịch được 1,3 điểm%; sang dịch vụ 13,2 điểm%, bình quân mỗi năm chuyển dịch được 0,9 điểm%. Trong các giai đoạn 2010 - 2020, tỷ trọng lao động trong nông, lâm nghiệp và thủy sản từ 61,3% giảm xuống còn 38,5%, tương ứng với giảm 22,8 điểm%, trung bình mỗi năm chuyển dịch được gần 2,3 điểm %/năm; tốc độ chuyển dịch trong giai đoạn này của tỉnh cao hơn 0,5 điểm%/năm so với khu vực Duyên hải miền Trung (1,8 43 Những lao động tự sản tự tiêu trong nông nghiệp (sản xuất sản phẩm chỉ để gia đình sử dụng hoặc chủ yếu để gia đình sử dụng) sẽ khơng được tính là lao động có việc làm.
điểm%/năm) và xếp thứ 3/8 tỉnh, thành phố sau Bình Định (hơn 2,6 điểm%/năm), Quảng Ngãi (2,5 điểm%/năm).
Công tác quản lý nhà nước về dạy nghề từng bước được đổi mới, đã thực hiện đẩy mạnh phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ về đào tạo nghề lao động nông thôn cho cấp huyện, hướng đến việc tổ chức các mơ hình đào tạo nghề mang lại hiệu quả cao. Tồn tỉnh có 28 cơ sở giáo dục nghề nghiệp; trong đó, xếp theo loại hình cơ sở giáo dục nhà nước, gồm: 07 trường cao đẳng, 04 trường trung cấp, 09 trung tâm giáo dục nghề nghiệp và 08 cơ sở khác có tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp; xếp theo hình thức sở hữu, gồm: 07 cơ sở cơng lập (trong đó: 04 cơ sở thuộc tỉnh, 02 cơ sở thuộc bộ, ngành Trung ương, 01 cơ sở thuộc doanh nghiệp nhà nước) và 21 cơ sở tư thục. Tổng số lao động tuyển sinh học nghề là 126.501 người44. Tỷ lệ lao động qua đào tạo cuối năm 2020 đạt 65%; trong đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 3 tháng trở lên có chứng chỉ cơng nhận kết quả đào tạo là 25%. Cơ cấu ngành nghề đào tạo đã từng bước được điều chỉnh theo cơ cấu ngành nghề của sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đã mở thêm nhiều ngành nghề đào tạo mới theo nhu cầu và xu hướng phát triển của thị trường lao động và các ngành nghề phục vụ cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và giải quyết việc làm cho người lao động
Thu nhập bình quân đầu người/năm theo giá hiện hành sơ bộ năm 2021 đạt 43,8 triệu đồng, tăng gần 40 triệu đồng/người/năm so với năm 2004 (3.945,6 triệu đồng/người/năm), bình quân mỗi năm tăng gần 2,5 triệu đồng/người/năm. Năm 2020, thu nhập bình quân đầu người đạt 42,66 triệu đồng/người/năm, cao hơn bình quân chung của khu vực Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ 1,8 triệu đồng/người/năm và xếp thứ 3/14 tỉnh, thành phố sau thành phố Đà Nẵng (63,4 triệu đồng/người/năm), Bình Thuận (47,7 triệu đồng/người/năm); thấp hơn 8,3 triệu đồng/người/năm so với chung toàn quốc (gần 51 triệu đồng/người/năm).
Triển khai thực hiện đầy đủ, kịp thời, có hiệu quả các chương trình, dự án, chính sách về giảm nghèo, tạo điều kiện, cơ hội để người nghèo, người cận nghèo phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, đảm bảo cuộc sống theo hướng toàn diện, tiếp cận đa chiều. Các huyện nghèo, xã nghèo và thơn đặc biệt khó khăn được ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, thúc đẩy phát triển KT-XH, góp phần thay đổi diện mạo nơng thơn, miền núi, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng, giữa các dân tộc, nhóm dân cư…
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2005 - 2020 và năm 2021 trên địa bàn tỉnh được triển khai thực hiện đồng bộ. Các nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững được thiết kế phù hợp, có tính thống nhất, đồng bộ giữa mục tiêu và những hoạt động cụ thể của chương trình. Góp phần hồn thiện cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các huyện nghèo, xã nghèo, thơn, bn đặc biệt khó khăn, gắn với tiêu chí nơng thơn mới, thơng qua đó tạo 44 Cao đẳng 9.363 người, trung cấp 13.174 người, sơ cấp 53.938 người và đào tạo dưới 3 tháng 50.026 người.
điều kiện để tăng thu nhập cho hộ nghèo. Mức giảm tỷ lệ hộ nghèo hằng năm của tỉnh duy trì ở mức cao và bền vững, hạn chế tỷ lệ hộ nghèo phát sinh, cụ thể: Giảm từ 14,19% năm 2004 xuống còn 10,94% năm 2005 (theo chuẩn nghèo 2001 - 2005), giảm 3,25% so với năm 2004; giảm từ 30,29% năm 2005 xuống còn 24,18% năm 2010 (theo chuẩn nghèo 2005 - 2010), bình quân mỗi năm giảm được 1,22%; giảm từ 24,18% năm 2010 xuống cịn 12,9% năm 2015 (theo chuẩn nghèo 2010-2015), bình qn mỗi năm giảm được 2,26%; giảm từ 12,90% năm 2015 xuống còn 5,23% năm 2020 (theo chuẩn nghèo 2015 - 2020), bình quân mỗi năm giảm được 1,53%, trong đó, tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm bình quân mỗi năm 4,4%; nhiều xã đã hồn thành mục tiêu Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững và ra khỏi danh sách xã nghèo (từ 21 xã nghèo thuộc Chương trình 257, đến nay khơng cịn xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo).
Trong giai đoạn 2005 - 2020, đã vận động thu “Quỹ đền ơn đáp nghĩa” đạt 108,993 tỷ đồng. Năm 2021, vận động đạt hơn 8,7 tỷ đồng. Từ nguồn kinh phí trên đã thực hiện tu bổ, sửa chữa, nâng cấp nghĩa trang liệt sĩ, hỗ trợ xây dựng và sửa chữa nhà ở cho đối tượng chính sách; hỗ trợ thân nhân chủ yếu của liệt sĩ đi thăm viếng mộ liệt sĩ; thăm hỏi khi ốm đau, hỗ trợ khám chữa bệnh. Hỗ trợ 19.995 nhà cho người có cơng, gia đình liệt sĩ, thương bệnh binh xây dựng và sửa chữa nhà ở theo quy định; trong đó, xây mới 9.998 nhà; sửa chữa 10.997 nhà; kinh phí trên 500 tỷ đồng. Công tác chỉnh trang, sửa chữa, nâng cấp mộ liệt sĩ, nghĩa trang liệt sĩ được quan tâm, bố trí kinh phí thực hiện. Ngồi nguồn hỗ trợ của Trung ương (gần 237 tỷ đồng), cấp tỉnh và cấp huyện đã huy động trên 142,5 tỷ đồng để nâng cấp 75 nghĩa trang liệt sĩ, xây 58 đài tưởng niệm ở nghĩa trang liệt sĩ, nhà bia ghi tên liệt sĩ và nhiều cơng trình ghi cơng liệt sĩ khác; sửa chữa, tơn tạo được 79.801 lượt mộ liệt sĩ. Tồn tỉnh hiện có 131 nghĩa trang liệt sĩ (01 nghĩa trang cấp tỉnh, 12 nghĩa trang cấp huyện và 118 nghĩa trang cấp xã); đã quy tập vào nghĩa trang liệt sĩ trên 60.000 mộ liệt sĩ, trong đó có nhiều cán bộ, chiến sỹ là con em của hơn 40 tỉnh, thành phố trên cả nước đã công tác, chiến đấu và hy sinh tại chiến trường Quảng Nam và trên 22.000 mộ liệt sĩ được an táng tại nghĩa trang gia tộc. Tồn tỉnh có 72.235 hộ người có cơng hiện đang cịn sống, trong đó có 70.835 hộ có mức sống trung bình trở lên, chiếm tỷ lệ 98%. Có 15.332 Bà mẹ Việt Nam anh hùng (hiện còn sống 430 Mẹ, 100% Mẹ đã được các cơ quan đơn vị trong và ngoài tỉnh nhận phụng dưỡng, mức phụng dưỡng bình qn 800.000 đồng/Mẹ/tháng); có 240/241 xã, phường, thị trấn được công nhận làm tốt công tác thương binh, liệt sĩ, đạt tỷ lệ 99,6%.
2.4. Về phát triển y tế
Cơng tác y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân có tiến bộ. Nhiều chỉ số cơ bản về y tế và sức khỏe của nhân dân đạt mức tốt hơn so với bình quân chung cả nước. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế tiếp tục được quan tâm đầu tư nâng cấp, mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng khám, điều trị bệnh. Đến cuối năm 2021, tồn tỉnh có 17 đơn vị tuyến tỉnh, 19 đơn vị tuyến huyện, 241 đơn vị tuyến xã.
Tổng số bác sĩ là 1.156, trong đó, sau đại học là 504, chiếm tỉ lệ 43,6%; tổng số dược sĩ là 523, trong đó, đại học và sau đại học là 153, chiếm tỉ lệ 29,3%; có 11,2 bác sĩ và 44,6 giường bệnh/vạn dân(45). Tỷ lệ xã đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế
theo chuẩn giai đoạn 2011 - 2020 đạt 100% cao hơn so với toàn quốc. Thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực y tế theo hình thức xã hội hóa ngày càng được nâng lên; nhiều cơ sở y tế tư nhân được đầu tư xây dựng đã góp phần nâng cao năng lực khám chữa bệnh ngoại trú toàn tỉnh.
Triển khai thực hiện Đề án Xây dựng và phát triển mạng lưới y tế cơ sở theo tuyến y tế cơ sở (huyện, xã) được đầu tư nâng cấp về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tăng cường nhân lực, được phê duyệt danh mục kỹ thuật theo gói dịch vụ y tế cơ bản theo quy định. Đến năm 2021, tồn tỉnh có 241/241 xã, phường, thị trấn có cơ sở trạm y tế xã; 100% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế theo Bộ tiêu chí quốc gia về y tế giai đoạn 2011 - 2020; 100% số trạm y tế xã triển khai khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế; 100% số thôn, buôn, khu phố có nhân viên y tế; 100% số trạm y tế xã có Bác sỹ làm việc và 100% xã có viên chức Hộ sinh hoặc Y sỹ Sản Nhi; số lượt khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại y tế cơ sở đạt khoảng trên 70% tổng số lượt khám chữa bệnh của cả hệ thống y tế, trong đó tỷ lệ điều trị phối kết hợp giữa y học cổ truyền và y học hiện đại ngày càng được quan tâm và tăng dần.
Công tác dân số và phát triển đạt kết quả tích cực. Trẻ em được quan tâm bảo vệ, chăm sóc ngày càng tốt hơn. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi năm 2020 đạt 11,8 năm 2021 đạt 21,6%. Chủ động triển khai cơng tác phịng, chống và kiểm sốt tốt tình hình dịch bệnh theo hướng “thích ứng an tồn,