XUẤT MỘT SỐ CƠ CHẾ ĐỂ HỖ TRỢ, PHÁT TRIỂN TỈNH QUẢNG NAM

Một phần của tài liệu Bao_cao_NQ_39 (Trang 77 - 79)

QUẢNG NAM

Để thực hiện mục tiêu phấn đấu đưa Quảng Nam trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước vào năm 2030 theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2021 - 2025 đề ra, kinh tế phát triển tăng trưởng nhanh và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Kính đề nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ủng hộ, thống nhất chỉ đạo các tổ chức, đơn vị liên quan để Quảng Nam tổ chức, thực hiện một số cơ chế hỗ trợ, phát triển với các đề xuất như sau:

1. Cơ chế, chính sách đặc thù, Đề án để bảo tồn, phát huy giá trị di sảnthế giới đô thị cổ Hội An và khu đền tháp Mỹ Sơn thế giới đô thị cổ Hội An và khu đền tháp Mỹ Sơn

- Cho phép tỉnh Quảng Nam được sử dụng tồn bộ nguồn thu phí tham quan của 02 di sản được để lại để chi đầu tư (bảo tồn, trùng tu, tơn tạo di tích, bảo vệ mơi trường, hạ tầng) và chi hoạt động (văn hóa nghệ thuật, quảng bá, phát triển du lịch, chi cho bộ máy các đơn vị sự nghiệp xúc tiến du lịch của thành phố Hội An và Khu đền tháp Mỹ Sơn).

- Xây dựng Đề án đặc thù riêng cho bảo tồn và phát huy đô thị cổ Hội An để tập trung bảo tồn, phát huy khu phố cổ với một số cơ chế, chính sách mới, thật sự đặc thù.

- Xây dựng Đề án xã hội hoá quản lý khai thác, phát huy di tích Khu đền tháp Mỹ Sơn theo hướng cơng tác quản lý, trùng tu, bảo tồn do nhà nước quản lý, công tác quản lý khai thác, phát huy giá trị di tích sẽ được thực hiện xã hội hóa nhằm phát huy hơn nữa giá trị của Khu đền tháp Mỹ Sơn.

2. Xây dựng Đề án xã hội hoá đầu tư, khai thác Cảng hàng không ChuLai gắn với Khu phi thuế quan Tam Quang Lai gắn với Khu phi thuế quan Tam Quang

- Thống nhất đề xuất xây dựng các cơ chế, chính sách xã hội hố đầu tư, khai thác Cảng Hàng không Chu Lai, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của Cảng Hàng không Chu Lai với các chức năng theo quy hoạch được duyệt. Cơ chế hoạt động của Khu phi thuế quan Tam Quang gắn với Cảng Hàng không Chu Lai.

- Thống nhất xác định lại phạm vi hoạt động của khu vực quân sự, bàn giao diện tích cịn lại cho tỉnh Quảng Nam quản lý để phục vụ mục đích dân sự.

3. Hệ thống cảng biển Quảng Nam

- Đề xuất đầu tư luồng cảng Chu Lai mới (luồng Cửa Lở) cho tàu 5 vạn tấn đủ tải vận hành; gắn với hệ thống bến Tam Hòa – Tam Hiệp, Khu phi thuế quan Tam Hoà và khu logistic phục vụ hoạt động cảng container theo hướng nhà đầu tư thực hiện đầu tư 100% và quản lý vận hành, khai thác, duy tu, bảo dưỡng, không sử dụng vốn ngân sách nhà nước.

- Xây dựng Trung tâm logistic container tại cảng Chu Lai tương ứng với quy mô, công suất của cảng Chu Lai, đảm bảo theo tiêu chuẩn của Cảng loại 1.

- Quy hoạch chi tiết mặt nước, mặt đất cảng biển Quảng Nam, trong đó có khu vực bến chuyên dùng phục vụ ngành công nghiệp Silica trong cảng Tam Giang.

4. Về các kiến nghị liên quan đến KKT mở Chu Lai và các KCN

- Điều chỉnh Quy hoạch chung KKT mở Chu Lai sau khi Quy hoạch tỉnh Quảng Nam được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (dự kiến sẽ trình Thủ tướng Chính phủ vào tháng 12/2022) phù hợp với thực tiễn khi nhiều đề xuất dự án của các nhà đầu tư lớn có tính khả thi và hiệu quả cao hơn nhưng gặp vướng mắc vì khơng phù hợp quy hoạch hiện hành.

- Thống nhất chủ trương cho UBND tỉnh Quảng Nam khơng thực hiện giải phóng mặt bằng mà được đấu thầu chọn nhà đầu tư theo qui định hiện hành, thực hiện thu hồi đất, giao UBND cấp huyện giải phóng mặt bằng, bàn giao cho Ban Quản lý các KKT và KCN tỉnh để giao đất hoặc cho nhà đầu tư thuê đất triển khai các dự án đầu tư quy mô lớn, không chia nhỏ, manh mún, tạo sự phát triển đồng bộ và hiện đại tại khu vực trọng điểm này

- Triển khai Đề án thí điểm cơ chế khuyến khích hợp tác liên kết sản xuất theo cụm ngành cơng nghiệp phụ trợ và cơng nghiệp cơ khí tại KKT mở Chu Lai giữa Tập đồn THACO làm hạt nhân với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào chuỗi giá trị.

- Điều chỉnh bổ sung chỉ tiêu sử dụng đất KCN dọc tuyến Quốc lộ 14B, Quốc lộ 14E (gần nút giao đường cao tốc), Khu vực từ đường Võ Chí Cơng nối dài đến Quốc lộ 14H (phía Đơng KCN Đơng Quế Sơn),… nhằm khai thác hiệu quả kết cấu hạ tầng lân cận.

5. Đầu tư xây dựng đường Quốc lộ 14D, Quốc lộ 14E

- Tuyến Quốc lộ 14E dài 73km (nối Quốc lộ 1A đến đường Hồ Chí Minh) nằm trên hành lang kết nối KKT mở Chu Lai với khu vực Tây Nguyên và Nam Lào - Đông Bắc Thái Lan - Myanmar thông qua Cửa khẩu quốc tế Nam Giang (Quảng Nam). Hiện trạng tuyến đường nhỏ hẹp, xuống cấp nhưng lưu lượng vận tải lớn, do đó, Bộ Giao thông vận tải đã phê duyệt chủ trương đầu tư dự án tại Quyết định số 1531/QĐ-BGTVT ngày 17/8/2021 với tổng mức đầu tư dự kiến

1.850 tỷ đồng để đầu tư trong giai đoạn trung hạn 2021-2025. Kính đề nghị cho triển khai trong năm 2023.

- Thống nhất nghiên cứu đầu tư tuyến đường mới từ KKT cửa khẩu quốc tế Nam Giang đến cảng biển Quảng Nam theo hình thức PPP.

9. Khu phức hợp giáo dục đại học theo tiêu chuẩn quốc tế và hìnhthành trung tâm đào tạo nghề cấp vùng thành trung tâm đào tạo nghề cấp vùng

- Đề xuất hình thành Khu phức hợp giáo dục đại học theo tiêu chuẩn quốc tế tại Quảng Nam; trong đó, có các trường đại học quốc tế có uy tín, khơng vì lợi nhuận đặt chi nhánh hoặc hợp tác, liên kết giảng dạy chương trình đại học, sau đại học.

- Phát triển hình thành trung tâm đào tạo nghề cấp Vùng theo tiêu chuẩn

quốc tế để thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển phục vụ cho Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

Nơi nhận:

Một phần của tài liệu Bao_cao_NQ_39 (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w