Đánh giá chung

Một phần của tài liệu CD03-PA phat trien CN (Trang 45 - 46)

IV. LÀNG NGHỀ, TTCN VÀ NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN

3. Đánh giá chung

Các hoạt động làng nghề, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nơng thơn đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương, bản tồn và giữ gìn văn hố truyền thống, tạo việc làm và tăng thêm thu nhập cho lao động tại địa phương.

Tạo dựng được một số cơ sở hạt nhân làm nịng cốt cho việc khơi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống của tỉnh.

Nhiều làng nghề đã kết hợp tốt với các hoạt động du lịch, thu hút nhiều khách tham quan mua sắm và góp phần nâng cao chất lượng các “tour” du lịch của tỉnh (các làng nghề tại Tp Hội An, các huyện Duy Xuyên, Điện Bàn).

- Một số thách thức, hạn chế

Các ngành nghề nơng thơn, tiểu thủ cơng nghiệp phần lớn cịn nhỏ lẻ, manh mún, thiếu liên kết, nguồn nguyên liệu không ổn định, giá thành cao.

Phần lớn các sơ sở sản xuất theo phương pháp truyền thống (thủ công), công nghệ chậm được cải tiến, đổi mới nên chất lượng sản phẩm không cao, mẫu mã chưa đa dạng; tiêu tốn công và tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng cao, dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp.

Mặt bằng sản xuất tại nhiều làng nghề chật hẹp, chủ yếu xen lẫn trong khu dân cư, do phù hợp với sản xuất nhỏ, thời vụ; vướng mắc trong phát triển mở rộng sản xuất; khó khăn trong di chuyển vào cụm công nghiệp do vượt quá khả năng tài chính của cơ sở sản xuất,…

Phần lớn lao động sản xuất hiện đều có tuổi, tâm lý ngại thay đổi; lao động trẻ khơng gắn bó với nghề, do thu nhập thấp nên chuyển sang các cơng nghiệp khác có thu nhập tốt hơn.

Một phần của tài liệu CD03-PA phat trien CN (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w