ĐVT : tỷ đồng Chỉ tiêu/ Năm 2011 2012 2013 Tổng dƣ nợ 209,418 241,167 274,314 - Nợ nhóm 1 174,351 201,799 244,080 - Nợ nhóm 2 30,809 33,573 22,759 - Nợ nhóm 3 1,257 3,126 2,714 - Nợ nhóm 4 653 1,214 1,970 - Nợ nhóm 5 2,347 1,456 2,792 Tổng nợ xấu (nhóm 3 -> 5) 4,258 5,796 7,475 Tỷ lệ nợ xấu 2.03% 2.40% 2.73%
Nhìn vào bảng 2.11 có thể thấy rủi ro tín dụng tại VCB vẫn đƣợc kiểm soát, tỷ lệ nợ xấu qua các năm dƣới 3%. Tỷ trọng nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) qua các năm có xu hƣớng tăng lên theo quy mô tăng trƣởng dƣ nợ, cụ thể là: cuối năm 2011 tỷ lệ nợ nhóm 1 trên tổng dƣ nợ là 83%, đến cuối năm 2012 là 84%, con số này cuối 2013 là 89%. Dƣ nợ qua các năm từ 2011 đến 2013 cũng tăng trƣởng khá tốt, lần lƣợt là cuối năm 2011 đạt 209.418 tỷ đồng, đến cuối năm 2012 đạt 241.167 tỷ và đến cuối năm 2013 đạt 274.314 tỷ đồng: Tỷ trọng nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý) so với tổng dƣ nợ giảm nhẹ qua các năm: cuối năm 2011 là 15%, đến cuối năm 2012 giảm xuống còn 14% và đến cuối năm 2013 giảm xuống cịn 8%. Tỷ trọng của nợ xấu (từ nhóm 3 đến nhóm 5) tuy đƣợc đƣợc kiểm sốt ở mức dƣới 3% nhƣng vẫn cịn cao và có xu hƣớng tăng lên qua các năm : năm 2011 là 2,03% đến năm 2012 tăng lên 2,4%, sang năm 2013 con số này tăng khá mạnh lên 2,73%. Dƣ nợ xấu cũng tăng nhanh trong giai đoạn này, năm 2011 là 4.258 tỷ, đến năm 2012 tăng lên 5.796 tỷ, con số này tăng mạnh trong năm 2013 lên tới 7.745 tỷ đồng, tăng 128% so với năm 2012. Điều này phản ánh chất lƣợng tín dụng suy giảm và rủi ro tín dụng gia tăng qua các năm.
2.2.2.4.Thực trạng trích lập dự phịng
Ngày 09/11/2012, Thống đốc NHNNđã ban hành chỉ thị số 06/CT-NHNN về các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng trong đó có nội dung: Tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp hạn chế nợ xấu gia tăng, đẩy mạnh xử lý nợ xấu thông qua DPRR, bán nợ, xứ lý tài sản bảo đảm và các hình thức xử lý nợ xấu khác theo quy định của pháp luật; các TCTD không đƣợc lợi dụng các quy định về cơ cấu lại nợ và các biện pháp nghiệp vụ khác để che giấu nợ xấu hoặc làm sai lệch chất lƣợng tín dụng. Và nhất là công văn số 3478/NHNN-TTGSNH ngày 27/05/2013 của NHNN yêu cầu các TCTD tăng cƣờng trích lập DPRR và xử lý nợ xấu, đặc biệt là bằng DPRR. Tác giả cho đây là những quy định rất hợp lý của NHNN trong vấn đề phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý nợ xấu. Dự phòng đã thể hiện đúng bản chất kinh tế của nó là đƣợc trích lập để bù đắp khi rủi ro xảy ra.
Chấp hành các quy định của NHNN, VCB đã thực hiện việc trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý nợ xấu trong thời gian qua nhƣ sau:
- Về trích lập dự phịng cụ thể, dự phịng cụ thể đƣợc trích lập dựa trên kết quả phân loại cụ thể đối với từng khoản nợ. Số tiền dự phòng cụ thể phải trích, đƣợc tính theo cơng thức sau:
R = max {0, (A - C)} x r Trong đó:
R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích
A: giá trị của khoản nợ/cam kết ngoại bảng C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm
r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể: theo tỷ lệ cố định đối với từng nhóm nợ đƣợc phân loại. Nhóm nợ Tỷ lệ trích - Nợ nhóm 1 0% - Nợ nhóm 2 5% - Nợ nhóm 3 20% - Nợ nhóm 4 50% - Nợ nhóm 5 100% - Về trích lập dự phịng chung
VCB trích lập dự phịng chung bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ đƣợc phân loại từ Nhóm 1 đến Nhóm 4 tại thời điểm phân loại nợ.
Bảng 2.12 : Tình hình trích lập dự phòng của VCB từ 2011 – 2013 ĐVT : tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 1/ Trích lập dự phịng 3.474 3.303 3.520 2/ Quỹ DPRR 5,328.16 5,292.70 6,450.80 + Dự phòng chung 1,464.44 1,734.77 1,917.73 + Dự phòng cụ thể 3,863.72 3,557.93 4,533.07 3/ Nợ xấu 4,258 5,796 7,475 4/ Xử lý nợ xấu bằng DPRR 3.810 3.530 2.140
Nhìn vào Bảng 2.12 có thể thấy chi phí trích lập dự phịng của VCB trong 3 năm từ 2011 đến 2013 tƣơng đối ổn định, năm 2013 chi phí DPRR là 3.520 tỷ đồng, tăng nhẹ (7%) so với năm 2012.
Quỹ dự phòng rủi ro của VCB qua các năm khá lớn, năm 2011 là 5.328 tỷ, năm 2012 là 5.292 tỷ và năm 2013 là 6.450 tỷ. Điều này cho thấy : một mặt, VCB luôn tuân thủ quy định của pháp luật và của NHNN về phân loại nợ và trích lập dự phịng RRTD, trích lập đầy đủ dự phịng cụ thể và dự phòng chung theo quy định về phân loại nợ. Mặt khác, quỹ dự phòng rủi ro qua các năm từ 2011 đến 2013 còn khá lớn cho thấy các khoản nợ xấu (nợ nhóm 5) đƣợc xử lý bằng DPRR chƣa nhiều, do đó nợ xấu, nợ nhóm 5 qua các năm vẫn cịn cao. Việc sử dụng dự phòng chƣa nhiều do nguyên nhân là QĐ 18 quy định quá chặt về sử dụng dự phòng để xử lý RRTD, theo QĐ 18 thì chỉ đƣợc sử dụng dự phịng khi có đủ hồ sơ tài liệu chứng minh
đã sử dụng mọi iện pháp để thu hồi nợ nhưng khơng thu được.
2.2.2.5.Tình hình sử dụng dự phịng
Xử lý nợ xấu bằng nguồn DPRR trong năm 2011 là 3.810 tỷ, năm 2012 là 3.530 tỷ, con số năm 2013 là 2.140 tỷ, thấp hơn hai năm 2011 và 2012, năm 2013 nợ xấu lớn hơn hai năm trƣớc nhƣng sử dụng quỹ DPRR để xử lý nợ xấu lại thấp hơn là do trong năm 2013 ngoài việc sử dụng nguồn DPRR để xử lý nợ xấu VCB cịn tích cực sử dụng nhiều biện pháp khác để thu hồi nợ xấu, nhƣ xử lý tài sản bảo đảm, bán nợ…
2.2.2.6.Quản lý nợ ấu và nợ đã ử dụng dự phòng tại CB
Quản lý nợ ấu, nợ có vấn đề
VCB ln coi trọng cơng tác xử lý các khoản nợ xấu và quản lý các khoản nợ đã xử dụng dự phịng, các khoản nợ có thể phát sinh chuyển thành nợ xấu (nợ nhóm1, nhóm 2 có khả năng chuyển sang nợ xấu), VCB đã ban hành các quy định nội bộ về quản lý và xử lý các khoản nợ này, bao gồm: Quyết định 106/QĐ- NHNT.CSTD ngày 07/04/2009 ( QĐ 106) và công văn số 842/CV-NHNT.CN ngày 08/06/2014 (CV 842) hƣớng dẫn thực hiện QĐ 106. Theo đó :
Thứ nhất, quy định khách hàng có nợ có vấn đề ( nợ CVĐ) là những khách hàng:
+ Có nợ xấu theo quy định phân loại nợ (nhóm 3,4 và 5)
+ Có nợ đã xử lý bằng DPRR đang hạch tốn theo dõi ngoại bảng
+ Có nợ chƣa bị phân vào nhóm nợ xấu nhƣng có một trong các dấu hiệu rủi nhƣ sau, (đây là những khoản nợ có khả năng chuyển thành nợ xấu):
- Sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, ngừng trệ
- Hoạt động sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, ngừng trệ (do mất khách hàng, sản phẩm mất khả năng cạnh tranh, đình cơng, liên tục thua lỗ, ngành/lĩnh vực kinh doanh bị rủi ro …)
- Gặp khó khăn trong đầu tƣ (dự án đầu tƣ bị ngừng trệ, dừng triển khai…) - Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến mất cân đối tài chính (sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tƣ trung dài hạn, sử dụng vốn sai mục đích…)
- Khách hàng khơng có thiện chí hợp tác (khơng cung cấp kịp thời báo cáo theo yêu cầu, trốn tránh hoặc có hàng vi che dấu thơng tin, khơng có thiện chí tận thu mọi nguồn để trả nợ…)
- Khách hàng hoặc ngƣời đại diện pháp luật, ngƣời điều hành của khách hàng bị khởi tố, khởi kiện có khả năng ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ khách hàng.
- Khách hàng có nợ xấu tại các tổ chức tín dụng khác
- Các trƣờng hợp khác nếu chi nhánh đánh giá có khả năng chuyển nợ xấu.
Thứ hai, quy định và hƣớng dẫn cụ thể các biện pháp xử lý, thu hồi nợ xấu,
nợ có vấn đề.
Thứ ba, Quy định thành lập, giải thể hoạt động của tổ/nhóm xử lý nợ xấu, nợ
có vấn đề từ hội sở chính đến các chi nhánh. Bao gồm, bộ phận quản lý và xử lý nợ có vấn đề tại hội sở chính và tổ, nhóm xử lý nợ xấu tại sở giao dịch và các chi nhánh có nợ xấu cao. Tăng cƣờng trách nhiệm trong quản lý và xử lý nợ CVĐ của giám đốc chi nhánh, đặc biệt đối với các chi nhánh có nợ xấu cao: nợ xấu trên 3% trong 2 quý liên tiếp; nợ xấu trên 5%; nợ xấu trên 50 tỷ đồng. Bộ phận xử lý nợ tại hội sở chính làm đầu mối và trực tiếp tham gia xử lý đối với các khoản nợ xấu, nợ đã xử lý DPRR đang hạch tốn ngoại bảng có giá trị lớn mà các chi nhánh xử lý, thu hồi khơng hiệu quả. Đối với các chi nhánh có nợ xấu trên 5%, Ban giám đốc chi
nhánh trực tiếp xử lý, chỉ đạo thực hiện, phối hợp thực hiện biện pháp xử lý cụ thể đến từng khoản nợ theo thời hạn, kế hoạch cụ thể, trên cơ sơ rà sốt tình hình khách hàng, tình hình xử lý nợ. Đối với các chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu trên 3% và dƣới 5%, tổ/nhóm xử lý nợ tiến hành rà sốt, xem xét đƣa ra biện pháp xử lý đến từng khoản nợ theo thời hạn, kế hoạch cụ thể. Với các chi nhánh còn lại, chủ động xử lý cùng sự quản lý, theo dõi của bộ phận xử lý nợ, trừ các khoản nợ phải chuyển bộ phận xử lý nợ trực tiếp.
Đến cuối năm 2013, tỷ lệ nợ xấu nội bảng tại VCB là 2,73%, tỷ lệ nợ xấu thực lớn hơn 5%. Nếu tính chung nợ có vấn đề theo QĐ106 thì tỷ lệ có vấn đề so với tổng dƣ nợ cịn lớn hơn nữa. Đứng trƣớc tình hình chất lƣợng tín dụng suy giảm, VCB đã coi cơng tác quản lý nợ có vấn đề, thu hồi nợ xấu là nhiệm vụ trọng tâm đối với toàn hệ thống. Họp tổ xử lý nợ có vấn đề hàng tuần để đánh giá tình hình và đƣa ra các biện pháp xử lý cụ thể, phù hợp.
Công tác thu hồi nợ
Với các biện pháp cụ thể, chủ động, quyết liệt của ban lãnh đạo, hệ thống quản lý nợ từ hội sở đến các chi nhánh và với quyết tâm cao của toàn thể cán bộ trong toàn hệ thống trong cơng tác xử lý thu hồi nợ xấu, nợ có cấn đề, kết quả trong năm 2013, VCB đã thu hồi gần 2.000 tỷ đồng nợ xấu, bán nợ hơn 1.000 tỷ đồng, sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro 2.140 tỷ đồng, với kết quả tích cực về xử lý nợ xấu, nợ có vấn đề, đến cuối năm 2013 tỷ lệ nợ xấu nội bảng của VCB đƣợc kiểm soát (dƣới ngƣỡng 3%).
2.3.Đánh giá cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng RRTD tại CB
2.3.1.Những kết quả đạt được
Nhằm nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, trong thời qua, công tác phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng của VCB ln đƣợc coi trọng và đạt đƣợc những thành quả đáng ghi nhận.
+ Thứ nhất : VCB đã xây dựng, triển khai hệ thống XHTDNB, là công cụ quan trọng để quản lý rủi ro tín dụng là cơ sở để phân loại nợ và trích lập dự phịng RRTD theo phƣơng pháp định tính.
Việc xây dựng, triển khai hệ thống XHTDNB là cơ sở quan trọng để VCB thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo phƣơng pháp định tính (điều 7 QĐ 493) đƣa cơng tác phân loại nợ và quản trị rủi ro tiếp cận gần với thông lệ quốc tế. Hệ thống XHTDNB với các chỉ tiêu tài chính , phi tài chính giúp ngân hàng đánh giá chất lƣợng danh mục các khoản cho vay, khả năng xảy ra tổn thất, phát hiện sớm các khoản nợ có vấn đề để có biện pháp xử lý phù hợp.
+ Thứ hai : Tích cực ứng dụng cơng nghệ mới, xây dựng chƣơng trình phân loại nợ tự động trên phần mềm HOST. Ngay từ năm 2008, VCB đã xây dựng chƣơng trình phân loại nợ tự động, đây là chƣơng trình phân loại nợ dựa vào các chỉ tiêu định lƣợng ( phân loại theo điều 6 QĐ 493), đƣợc căn cứ vào tình trạng từng khoản nợ của khách hàng nhƣ: số ngày quá hạn, số lần cơ cấu nợ, thời gian thử thách…Chƣơng trình này hỗ trợ phân loại nợ theo phƣơng pháp định lƣợng, cùng với phân loại nợ theo phƣơng pháp định tính đáp ứng yêu cầu quy định mới về phân loại nợ đó là thơng tƣ 02 của NHNN.
+ Thứ ba : Cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng đƣợc thực hiện, kiểm soát qua đầu mối là bộ phận Quản lý nợ. Nhằm tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo tính độc lập, khách quan trong việc đề xuất cấp tín dụng. Các phịng chức năng tham gia vào quy trình tín dụng đƣợc tách bạch chức năng nhiệm vụ theo hƣớng chun mơn hố, phịng Khách hàng với chức năng nhiệm vụ chính là tiếp thị, thu thập thơng tin từ khách hàng để trình cấp tín dụng, phịng Quản lý nợ thực hiện chức năng nhiệm vụ kiểm sốt tính tn thủ quy trình tín dụng, thực hiện giải ngân, quản lý và giám sát nợ vay, lƣu hồ sơ tín dụng, lập các báo cáo tín dụng, đặc biệt là làm đầu mối thực hiện báo cáo phân loại nợ và trích lập dự phịng. Sự phân tách này giúp công tác phân loại nợ của VCB đƣợc chuyên môn hóa và nhanh chóng hơn.
2.3.2.Những hạn chế tồn tại và nguyên nhân
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác phân loại nợ của VCB cũng còn những hạn chế tồn tại sau:
- Đối với công tác thông tin chấm điểm khách hàng còn hạn chế. Nguồn
thơng tin thu thập để chấm điểm XHTD cịn hạn chế, đây là tồn tại lớn không chỉ trong hệ thống VCB mà còn ở hầu hết các NHTM khác và thị trƣờng tài chính Việt Nam. Thơng tin khơng đầy đủ: hiện nay nguồn thông tin tại VCB không dồi dào, chủ yếu do chi nhánh tự thu thập xử lý. Hầu hết các thông tin do khách hàng cung cấp (báo cáo tài chính, báo cáo nhanh tình hình tài chính) cán bộ phòng khách hàng chƣa thu thập đƣợc thông tin từ cơ quan Thuế, các đối tác của khách hàng vay, CIC…
- Thơng tin chƣa chính xác: các báo cáo tài chính và báo cáo nhanh tình hình tài chính cung cấp cho ngân hàng có độ tin cậy chƣa cao, doanh nghiệp thƣờng chƣa muốn minh bạch tình hình tài chính cho ngân hàng, đồng thời có tâm lý chỉnh sửa số liệu “đẹp” gửi cho ngân hàng.
- Hiện nay có những doanh nghiệp kinh doanh nhiều ngành và tỷ trọng doanh thu từng ngành hàng thay đổi theo năm. Vì vậy việc xác định ngành có thể sẽ khơng chính xác nếu khơng điều chỉnh kịp thời cho phù hợp từng năm, điều này có thể làm kết quả chấm điểm trên hệ thống XHTD không đƣợc chuẩn xác, dẫn đến việc phân loại nợ và trích lập dự phịng khơng chính xác.
- Việc tính điểm cịn phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của cán bộ chấm điểm xếp hạng, việc chấm điểm chủ yếu do CBKH thực hiện, ít có sự tham khảo, trao đổi và cịn mang tính hình thức, hồn thành theo thời hạn quy định của Hội sở chính . Mặt khác, do áp lực chỉ tiêu làm cho việc chấm điểm XHTD vốn là một công cụ để quản lý rủi ro, cơ sở phân loại nợ, nay có thể trở thành một phƣơng tiện hỗ trợ thúc đẩy trong hoạt động cho vay và áp dụng lãi suất ƣu đãi cho khách hàng nhằm lôi kéo khách hàng về vay tại VCB.
Nguyên nhân : Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp SMEs chƣa đƣợc kiểm toán. Một số cán bộ tham gia vào quy trình chấm điểm