Đối với nền kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh trà vinh (Trang 25)

6. Ý nghĩa thực tiển đề tài

1.2. Nợ ấu và nguyên nhân gây ra ấu

1.2.3.3. Đối với nền kinh tế

Khi rủi ro tín dụng xảy ra thì khơng chỉ ngân hàng ch u ảnh hưởng mà ngay cả nền kinh tế xã hội cũng b tác động như nguồn thu nhập của người gửi tiền không được đảm bảo như trước, những dự án đ u tư mở rộng sản xuất kinh doanh cũng b ảnh hưởng. Hoạt động ngân hàng là hoạt động nhạy cảm và ảnh hưởng mạnh đến sự ổn đ nh kinh tế - xã hội. Giả sử có một ngân hàng nào đó có tỷ lệ nợ xấu cao, tình trạng thiếu thanh khoản xảy ra, có nguy cơ phá sản đe d a, dễ gây tâm lý hoang mang, khiến người gửi tiền rút tiền hàng loạt, gây rủi ro hệ thống. Nền kinh tế ch u ảnh hưởng nặng nề: nền kinh

tế b suy thoái, giá cả gia tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mất ổn đ nh..

Có thể nói ngân hàng là một mấu chốt quan tr ng trong nền kinh tế nhất là như nước ta, m i hoạt động kinh doanh đều thông qua ngân hàng. Dù là các ngân hàng khác nhau nhưng mối quan hệ của các ngân hàng là rất chặt chẽ tạo thành một hệ thống liên kết khơng tách rời. Vì vậy khi rủi ro tín dụng của một ngân hàng xảy ra có nguy cơ làm ngân hàng đó đổ vỡ sẽ làm ảnh hưởng dây chuyền đến các ngân hàng khác, như vậy sẽ làm rối loạn tồn bộ nền kinh tế. Như vậy nếu rủi ro tín dụng ở mức độ lớn sẽ là một trong những nguyên nhân gây ra khủng hoảng kinh tế.

Theo các chun gia phân tích, nhìn chung nợ xấu có những tác động chính ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế và hoạt động của các NHTM như:

- Làm chậm q trình tu n hồn và chu chuyển vốn của các tổ chức tín dụng.

- Chi phí phát sinh phát sinh do nợ xấu là rất lớn.

- Nợ xấu hạn chế khả năng mở rộng và tăng trưởng tín dụng, khả năng kinh doanh của các TCTD.

- Nợ xấu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế bởi khả năng khai thác và đáp ứng vốn, d ch cụ ngân hàng cho nền kinh tế là khó khăn…

1.2.4.Những nguyên nhân gây ra nợ xấu.

1.2.4.1.Nguyên nhân chủ quan.

- Về phía ngân hàng:

Chính sách tín dụng khơng hợp lý, q đặt nặng vào mục tiêu lợi nhuận d n đến tăng trưởng tín dụng nóng hoặc tập trung vào những lĩnh vực có rủi ro cao, danh mục cho vay thiếu đa dạng cho nên hạn chế khả năng phân tán

rủi ro. Ngoài ra, trong thể lệ cho vay có những sơ hở để khách hàng lợi dụng chiếm đoạt vốn của ngân hàng.

Ngân hàng không nghiêm túc chấp hành chế độ và quy đ nh trong cho vay. Vấn đề cung ứng tín dụng quá mức cho các thành viên Hội đồng quản tr và các cổ đông lớn, hoặc cho những người thân, hoặc các mối quan hệ riêng tư khác. Đây là nguyên nhân khá phổ biến, vi phạm nguyên tắc tín dụng xuất phát t các hành vi tiêu cực trong tiến trình cho vay.

Cơng tác thẩm đ nh, đánh giá khách hàng, dự án và phương án vay vốn v n cịn là vấn đề khó khăn. Thơng tin khách hàng cịn hạn chế, thiếu sự hỗ trợ t phía cơ quan nhà nước. Hiện nay, công tác đánh giá, lựa ch n khách hàng của các NHTM chủ yếu dựa vào đánh giá theo cảm tính của cán bộ tín dụng, t việc thu thập thơng qua báo chí, internet, t khách hàng cung cấp.

Thơng tin tín dụng chưa đ y đủ và thiếu chính xác. Việc khách hàng cung cấp thông tin chưa kiểm đ nh được tính chính xác, trung thực do hoạt động kiểm tốn chưa phát triển, và tính minh bạch về tài chính cịn nhiều hạn chế.

Việc quản lý tài sản đảm bảo tại các NHTM chưa được quan tâm thỏa đáng. Việc kiểm tra, quản lý và giám sát tài sản bảo đảm chưa thực sự chặt chẽ. Song song đó, việc đ nh giá giá tr tài sản đảm bảo cũng rất quan tr ng. Việc đ nh giá một cách sơ sài, không theo quy đ nh, thiếu căn cứ khoa h c, mang tính chủ quan cũng là nguyên nhân phát sinh nợ xấu.

Ngày nay với hàng loạt những sai phạm của cán bộ tín dụng được báo chí phản ánh, gây thiệt hại cho ngân hàng rất lớn. Đó là do Ngân hàng bố trí cán bộ thiếu đạo đức hoặc hạn chế về trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Lợi dụng những khe hở, các cán bộ thiếu phẩm chất đạo đức đã làm trái quy trình

để mưu lợi, lập hồ sơ giả để vay tiền.. Mặt khác, đối với cán bộ tín dụng khơng có được năng lực dự báo, phân tích ngành, phân tích tài chính, phát hiện và xử lý các khoản vay có vấn đề thì sai l m trong quyết đ nh cho vay, do mang nhiều yếu tố cảm tính, phiến diện, chỉ ỷ lại vào tài sản thế chấp mà bỏ qua các yếu tố quan tr ng khác c n xem xét.

Việc đ nh giá khoản vay không theo mức độ rủi ro của khách hàng: việc này không chỉ làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng mà khơng khuyến khích khách hàng cân nhắc kỹ trước khi ra quyết đ nh đ u tư, làm thiếu hụt nguồn bù đắp rủi ro của Ngân hàng và làm tăng mức độ rủi ro t cả hai phía ngân hàng và khách hàng.

Thiếu giám sát, quản lý sau khi cho vay và không đa dạng hóa danh mục đ u tư: Sự lơi lỏng trong quá trình giám sát trước, trong và sau khi cho vay, làm cho ngân hàng không phát hiện k p thời dù vốn đã b sử dụng sai mục đích Nguyễn Đăng Dờn, 2012).

Việc Ngân hàng khơng có bộ phận quản lý rủi ro cho tồn danh mục để tính tốn tỷ tr ng đ u tư đối với t ng ngành hàng, tỷ tr ng cho vay hợp lý, để tránh đ u tư quá nhiều vào một ngành nghề hay một nhóm đối tượng khách hàng như doanh nghiệp nhà nước sẽ dễ d n đến rủi ro.

Sự cạnh tranh: Các ngân hàng đều mong muốn có tỷ tr ng cho vay nhiều hơn các ngân hàng khác là đối tác cạnh tranh của mình. Điều này có thể d n đến sự cho vay quá mức, tức là cho vay vượt quá khả năng có thể chi trả của khách hàng.

Coi các khoản thế chấp là khoản thay thế cho việc trả nợ. Tin rằng nắm chắc tài sản thế chấp là c m chắc việc thu hồi được khoản nợ của người vay. Đây là tâm lý ỷ lại tài sản thế chấp: rủi ro thường xảy ra với các tình huống

sau: (i) khơng có tài sản đảm bảo; (ii) ỷ lại tài sản thế chấp một cách thái quá và (iii) nhận tài sản thế chấp không đủ điều kiện về tính pháp lý của quyền sở hữu, tính thanh khoản và yêu c u không tranh chấp. Như chúng ta đã biết, tài sản đảm bảo nợ vay là phương án dự phòng khi dự án kinh doanh của khách hàng gặp rủi ro, dòng tiền khơng như dự kiến. Do khơng có phương án nào là phi rủi ro, do đó tài sản đảm bảo là c n thiết. Tuy nhiên, một số cán bộ lại quá ỷ lại vào tài sản đảm bảo, đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra nợ xấu, do khoản vay c n được trả bằng tiền chứ không phải bằng tài sản.

Sự hợp tác giữa các NHTM không chặt chẽ, vai trị của Trung tâm thơng tin tín dụng CIC chưa thật sự hiệu quả. Sự hợp tác này là rất c n thiết, nó phát sinh t nhu c u quản lý rủi ro đối với cùng một khách hàng khi khách hàng này vay tiền tại ngân hàng. Trong quản tr tài chính, khả năng trả nợ của một khách hàng là một con số cụ thể, có giới hạn tối đa của nó. Khi các ngân hàng thiếu sự trao đổi thơng tin thì sẽ có thể khiến nhiều ngân hàng cùng cho một khách hàng vay đến mức vượt quá giới hạn trên thì rủi ro sẽ chia đều cho các ngân hàng tham gia cho khách hàng này vay vốn.

Hiện nay CIC thuộc NHNN Việt Nam là tổ chức duy nhất thực hiện việc thu thập và lưu trữ thơng tin của khách hàng có quan hệ tín dụng với hệ thống ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của hệ thống này v n chưa cao, chưa đa dạng, chưa có thơng tin c n thiết đối với một khách hàng như: l ch sử quan hệ tín dụng khách hàng, khả năng tài chính hiện tại của khách hàng, trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ điều hành doanh nghiệp được cấp tín dụng…

20

Về phía khách hàng:

- Tiềm lực tài chính yếu:

Năng lực tài chính ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tổng thể của khách hàng. Khi một khách hàng có tài chính mạnh, thì khả năng chống ch u rủi ro rất tốt, có đủ sức c m cự, bù đắp tổn thất và tìm hướng kinh doanh để tiếp tục trụ vững và phát triển việc kinh doanh. Khi khách hàng có tình hình tài chính khơng tốt, hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, vay nợ chiếm tỷ tr ng cao trong tổng nguồn vốn và khả năng dự báo th trường yếu, cơng tác quản lý tài chính cịn tùy tiện, thiếu đồng bộ, mang tính đối phó… cán bộ tín dụng lại căn cứ vào các bản phân tích tài chính do khách hàng cung cấp thì rủi ro xảy ra là tất yếu.

- Đạo đức, uy tín, năng lực quản trị, sản xuất kinh doanh và kinh nghiệm của người đi vay.

Yếu tố này tác động rất lớn đến khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng. Một khách hàng có đạo đức, uy tín, có năng lực quản tr , có phương án kinh doanh hiệu quả thì khả năng hồn trả nợ vay rất cao. Trái lại, một khách hàng có trình độ quản lý yếu kém, kinh nghiệm non yếu, đạo đức kém, thiếu thiện chí trả nợ… thì rất dễ d n đến tình trạng sử dụng vốn vay sai mục đích, gây thất thốt vốn và lại cố tình dây dưa, kéo dài thời hạn trả nợ ngân hàng.

Năng lực quản lý kinh doanh yếu kém cũng là lý do phát sinh rủi ro. Nhiều doanh nghiệp đ u tư vào nhiều lĩnh vực vượt quá khả năng quản lý, quy mơ kinh doanh phình ra quá to so với tư duy quản lý là nguyên nhân d n đến sự phá sản của các phương án kinh doanh đ y khả thi mà lẽ ra nó phải thành công trên thực tế (Nguyễn Đăng Dờn, 2012).

21

1.2.4.2.Nguyên nhân khách quan.

a. gu ên nh n ất hả háng.

Các khoản nợ xấu nảy sinh t nguyên nhân thiên tai như lũ lụt, hạn hán, hỏa hoạn, động đất hoặc những thay đổi bất thường không thể lường trước được của người tiêu dùng hoặc về mặt kỹ thuật một ngành công nghiệp.

b. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh.

Môi trường kinh tế.

Chu kỳ kinh tế: tỷ lệ nợ xấu cũng phụ thuộc nhiều vào tình hình kinh tế. Trong tình hình kinh tế tăng trưởng, việc kinh doanh của khách hàng thuận lợi, việc thu hồi nợ thuận lợi dư nợ tăng trưởng t đó tỷ lệ nợ xấu cũng giảm. Ngược lại, tình hình kinh tế suy giảm, một số ngành nghề gặp nhiều khó khăn, các món vay trung và dài hạn trước đây sẽ bộc lộ trở thành nợ khó đ i trong thời kỳ này. Do vậy, ngân hàng c n phải xem xét yếu tố này trước khi cấp tín dụng cho khách hàng.

C c ế c n s c của N nư c

Trong nền kinh tế th trường, chính sách kinh tế vĩ mơ của chính phủ cũng đóng vai tr quyết đ nh đối với hoạt động của nền kinh tế quốc dân nói chung và lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng của các ngân hàng thương mại nói riêng.

Chính sách kinh tế vĩ mơ của chính phủ bao gồm các chính sách tài khóa, tiền tệ, thu nhập, kinh tế đối ngoại ... Rủi ro chính sách: những trở ngại biến động lãi suất, tỷ giá, lạm phát, cạnh tranh không lành mạnh…rủi ro về những thay đổi thường xuyên trong các chính sách khiến cho các doanh nghiệp khó dự báo và mất nhiều thời gian thích nghi. Chỉ c n chính phủ thay đổi một trong các chính sách trên, lập tức sẽ có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và người ch u tác động trực tiếp là các ngân hàng thương mại và hoạt động kinh doanh của ngân hàng khác nhau

ln gắn bó mật thiết với hoạt động của các doanh nghiệp. Chính vì vậy nếu chính sách kinh tế vĩ mơ của Chính phủ đúng đắn phù hợp với thực tiễn thì nó sẽ góp ph n thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, nhưng ngược lại cũng sẽ kìm hãm sự phát triển sản xuất kinh doanh làm cho các doanh nghiệp gặp khó khăn thậm chí thua lỗ, phá sản. Theo kết quả của cuộc nghiên cứu của Ủy ban chứng khoán nhà nước và Cơng ty Ernst&Young: các thay đổi chính sách Nhà nước đứng đ u top 5 rủi ro khó kiểm sốt nhất.

Vai trò thanh tra, giám sát và quản lý của NHNN: Hiệu quả của công tác thanh tra, giám sát các TCTD của NHNN giữ vai trò quan tr ng đối với sức mạnh của nền kinh tế. Nhiệm vụ hàng đ u của thanh tra ngân hàng là đảm bảo các hoạt động ngân hàng diễn ra an toàn và vững chắc do lĩnh vực ngân hàng ch u tác động rất lớn của rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Theo bài viết Đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng nhà nước Việt Nam hiện nay của nhóm tác giả Lê Ng c Lân, Bùi Th Thanh Tình (H c viện Ngân hàng : Trong những năm g n đây, hoạt động của thanh tra ngân hàng ở nước ta đã có nhiều đổi mới và đang trong q trình củng cố, hồn thiện, tuy nhiên, trước thực trạng số lượng các tổ chức tín dụng ngày càng tăng, hoạt động và d ch vụ ngày càng phong phú và hiện đại thì hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN Việt Nam đã tỏ ra còn bất cập, chưa đáp ứng k p yêu c u quản lý hệ thống ngân hàng hiện đại.

Môi trườn l

Trong hoạt động kinh doanh, song song với hoạt động mang tính kỹ thuật nghiệp vụ là các hoạt động mang tính pháp lý như ký kết hợp đồng kinh tế, đ u tư tài chính tín dụng... Tính pháp lý thể hiện ở các hoạt động kinh doanh luôn tiến hành dựa trên các quy đ nh pháp luật, hay nói cách khác b giới hạn trong khuôn khổ pháp luật. Các yếu tố tác động đến hoạt động kinh

doanh bao gồm hệ thống luật, hệ thống các biện pháp bảo đảm cho pháp luật được thực thi và sự chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh và các ngành có liên quan.

Trong nền kinh tế th trường hiện nay, các yếu tố pháp lý là điều kiện đảm bảo cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt là các hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại. Nhưng cũng chính vì vậy, nếu mơi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh thiếu đồng bộ cũng sẽ gây khó khăn, bất lợi cho cả doanh nghiệp và ngân hàng.

Hệ thống văn bản pháp luật của nhà nước còn nhiều trường hợp chưa rõ ràng, chồng chéo, thiếu tính chặt chẽ, chưa thực sự hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ làm cho việc áp dụng của các TCTD chưa thống nhất. Ngoài ra các cơ quan thực thi pháp luật hoạt động chưa thực sự hiệu quả: sự yếu kém của cơ quan tư pháp d n đến việc công chứng sai tài sản thế chấp sai pháp luật, hoặc tiêu cực khi cơ quan thi hành án thông đồng với người thi hành án trong việc bán đấu giá tài sản thế chấp. Mặt khác thời gian kể t khi gửi hồ sơ của khoản vay phát sinh nợ xấu đến lúc thi hành án rất dài, mất thời gian.

Môi trường kinh tế, môi trường pháp lý tạo nên môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp đồng thời tạo nên môi trường cho vay của các ngân hàng thương mại. Mơi trường cho vay có ảnh hưởng, tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động tín dụng, nó sẽ góp ph n làm hạn chế hoặc tăng thêm

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh trà vinh (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w