+ Nhu cầu tiêu dùng rất đa dạng: do người tiêu dùng rất khác nhau về thu nhập, trình độ, văn hố, tơn giáo, nghề nghiệp, tuổi tác, thói quen tiêu dùng... vì thế khác nhau về sở thích, hứng thú; khác nhau về nhu cầu đối với sản phẩm. Sự đa dạng còn thể hiện ở nhu cầu của mỗi một cá nhân thể hiện ở nhiều mặt khác nhau, như: nhu cầu ăn, mặc, sức khoẻ, làm đẹp, giải trí...
+ Nhu cầu tiêu dùng ln phát triển: nhu cầu của con người không bao
giờ được thoả mãn hoàn toàn. Khi nhu cầu này được thoả mãn lại nảy sinh
những nhu cầu khác cao hơn. Chính vì thế người tiêu dùng ln muốn hàng hố, dịch vụ được cải tiến theo hướng tốt hơn. Và đó cũng là động lực thúc
đẩy doanh nghiệp không ngừng nỗ lực nghiên cứu, cải tiến, đưa ra thị trường
những sản phẩm mới đế đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
+ Nhu cầu tiêu dùng có nhiều cấp độ khác nhau: Nhu cầu tiêu dùng nói
chung được sắp xếp từ thấp đến cao. Sau khi những nhu cầu cơ bản nhất được
thoả mãn một phần thì các nhu cầu xã hội, nhu cầu tinh thần cao hơn mới trở nên căng thẳng. Chính vì thế trong tìm hiểu thị trường chúng ta cũng cần hiêu người tiêu dùng đang ở cấp bậc nhu cầu nào đe đáp ứng phù hợp.
+ Nhu cầu tiêu dùng có thể bổ sung, thay thế cho nhau: Đôi khi người
tiêu dùng có nhu cầu về sản phẩm này lại kéo theo nhu cầu về sản phấm khác
có liên quan. Nhu cầu tiêu dùng cịn có the thay thế lẫn nhau. Chính vì vậy
khi nhu cầu tiêu thụ sản phẩm này tăng lên lại làm giảm nhu cầu về sản phấm khác và ngược lại.
2.1.2. Động cơ tiêu dùng- Khái niệm - Khái niệm
Động cơ là trạng thái căng thẳng thúc đẩy cá nhân làm một cái gì đó đe giảm
bớt cảm giác thiếu thổn, tức là có thể làm thỏa mãn một nhu cầu.
Lý thuyết động cơ của Freud: những lực lượng tâm lý thực tế định hình hành vi của con người phần lớn là vơ thức. Theo Freud, con người đã phải kìm nén
biết bao nhiêu ham muốn trong quá trình lớn lên và chấp nhận những quy tắc
xã hội. Những ham muôn này không bao giờ biên mât hoặc bị kiêm sốt hồn
tồn. Chúng xuất hiện trong giấc mơ, khi lỡ lời, trong hành vi bộc phát.
Lý thuyết động cơ của Herzberg: ông đã xây dựng một lý thuyết "hai nhân tố" đế phân biệt những nhân tố động viên và nhân tố duy trì.
Động cơ tiêu dùng là do nhu cầu mạnh nhất tạo nên. Tuy nhiên cũng có khi ở người tiêu dùng có nhiều nhu cầu đều trở nên căng thẳng như nhau, lúc này
buộc họ phải đấu tranh giữa các nhu cầu, động cơ, cần phải thực hiện hành động nào hay không thực hiện hành động nào.
Động cơ thúc đấy tiêu dùng chung nhất là do người tiêu dùng có nhu cầu cần