Phương pháp cổ sinh địa tầng

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đặc điểm thạch học và môi trường thành tạo tập cát kết tầng mioxen dưới mỏ t lô 09 3 12, bể cửu long (Trang 55 - 56)

CHƯƠNG 5: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỔ T

6.2.2 Phương pháp cổ sinh địa tầng

Do đặc thù của mơi trường lắng đọng trầm tích từ tuổi Oligocen đến Miocen sớm ở bồn trũng Cửu Long chủ yếu là lúc địa nên các phương pháp phân tích

Foraminifera và tảo cacbonat khơng được phát huy hiệu quả. Phương pháp phân

tích cổ sinh phân tích các bào tử phấn hoa là phương pháp chủ đạo khi nghiên cứu các trầm tích có nguồn gốc lục địa đến biển nơng ven bờ.

Phương pháp xác định tên bào tử phấn hoa dựa vào phương pháp so sánh đặc điểm hình thái với hóa thạch bào tử phấn hoa chuẩn. Tuổi địa chất của các trầm tích được xác định trên cơ sở các hóa thạch đánh dấu địa tầng đã được vận dụng rộng rãi ở khu vực Đông Nam Á. Môi trường lắng đọng được xác định trên cơ sở phức hệ hóa thạch bào tử phấn hoa khi so sánh nó với mơ hình lắng đọng trầm tích theo nhóm hóa thạch và tuân thủ tiền đề bào tử phấn hoa chỉ di chuyển từ vùng cao xuống vùng thấp. Từ lục địa ra biển theo mơi trường nước và gió. Phức hệ bào tử phấn hoa được phân nhóm bao gồm các bào tử nước ngọt, phấn hoa nước ngọt, bào tử phấn hoa có nguồn gốc núi cao, bào tử phấn hoa có nguồn gốc đầm lầy ven sơng, bào tử phân hoa có nguồn gốc rừng ngập mặn ven biển, tảo có nguồn gốc lục địa, tảo có nguồn gốc biển, tảo nguồn gốc nước lợ ven biển, vỏ kitin của Foraminifera. Một số phức hệ bào tử phấn hoa và mơi trường lắng đọng trầm tích ở Đơng Nam Á (Hình 6.2):

- Mơi trường rừng ngập mặn: Tập hợp bao gồm họ Rhizophoracea, giống Sonnerratia và giống Avicennia, ở bồi tích delta có thể có họ phấn hoa có nguồn

gốc mơi trường thượng nguồn.

- Môi trường núi cao: quần thể thực vật được thống trị bởi họ Fagaceae, họ

Lauraceae, giống Dacrydium, giống Pinus, giống Engelmarotia và Podocarpus.

- Môi trường hồ: phổ biến nhất là tảo nước ngọt Pediastrum và Botryocucus Trong điều kiện hồ sâu, môi trường khử oxy, kerogen xuất hiện với số lượng dồi dào.

-Môi trường đầm lầy than bùn, đầm lầy, bồi tích: phổ biến nhất là hóa thạchcủa giống Durrio, họ Sapotaceae, giống Cephalomappa, họ Shoraea, giống của giống Durrio, họ Sapotaceae, giống Cephalomappa, họ Shoraea, giống

Calophyllum, giống Pandanus. Đầm lầy bồi tích có mật độ xuất hiện hóa thạch bào

tử dương xỉ cao hơn.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đặc điểm thạch học và môi trường thành tạo tập cát kết tầng mioxen dưới mỏ t lô 09 3 12, bể cửu long (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)