Tiến độ thực hiện các nghiên cứu

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của nhân viên văn phòng trường hợp nghiên cứu tại các doanh nghiệp liên doanh với nhật bản tại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 45)

Bƣớc Dạng nghiên cứu Phƣơng pháp Kỹ thuật thu thập dữ liệu Thời gian Địa điểm

1 Sơ bộ Định tính Thảo luận nhóm 7/2013 TP. HCM

Định lượng Phỏng vấn trực tiếp 7/2013 TP. HCM 2 Chính thức Định lượng Phỏng vấn trực tiếp 8/2013 TP. HCM

Thang đo nháp 1

Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết

Thang đo nháp 2 Định tính (thảo luận nhóm, n = 8) : điều chỉnh

Định lượng sơ bộ (phỏng vấn trực tiếp, n = 120)

Cronbach Alpha và EFA

Loại các biến có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ

Kiểm tra hệ số Cronbach Alpha Thang đo

chính thức Loại các biến có trọng số EFA nhỏ

Kiểm tra yếu tố và phương sai trích được Định lượng chính thức (phỏng vấn trực tiếp, n =310)

Cronbach’s Alpha

Loại các yếu tố có hệ số Alpha thấp Kiểm tra độ tin cậy EFA

Phân tích kết quả xử lý số liệu Viết báo cáo nghiên cứu

3.3. Xây dựng thang đo

Có 8 khái niệm nghiên cứu được sử dụng trong nghiên cứu này, đó là dự định nghỉ việc (ký hiệu là NGHIVIEC), sự hỗ trợ từ lãnh đạo (LANHDAO), căng thẳng liên quan đến công việc (CANGTHANG), điều kiện làm việc (DIEUKIEN), thăng tiến (THANGTIEN), lương (LUONG), sự công bằng (CONGBANG), và nhân tố lôi kéo (LOI KEO).

Các thang đo được sử dụng để đo lường các khái niệm này là các thang đo đã có trên thế giới. Các thang đo này đã được kiểm định nhiều lần trên nhiều cơng ty ở nhiều nước khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu này chỉ ứng dụng chúng cho các công ty liên doanh với Nhật Bản tại Việt Nam. Tất cả thang đo được đo lường dạng Likert 5 điểm, trong đó 1 : hồn tồn khơng đồng ý và 5 : hoàn toàn đồng ý.

3.3.1. Thang đo dự định nghỉ việc

Dự định nghỉ việc là khả năng một nhân viên có ý định cân nhắc sẽ rời khỏi công ty trong một tương lai không xa. Do vậy, thang đo dự định nghỉ việc phải bao gồm các biến đánh giá được nội dung này. Nghiên cứu này đo lường khái niệm trên dựa theo thang đo của Choi Sang Long (2012). Thang đo này gồm 3 biến quan sát như Bảng 3.2.

Bảng 3.2. Thang đo dự định nghỉ việc của Choi Sang Long (2012) NGHIVIEC Dự định nghỉ việc (Intention to leave)

Nghiviec1 Tơi khơng có ý định làm việc lâu dài tại cơng ty. Nghiviec2 Có lẽ tơi sẽ tìm một chỗ làm khác trong năm sau. Nghiviec3 Tơi sẽ rời khỏi tổ chức nếu có thể.

Nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn với 8 nhân viên công ty liên doanh TNHH Nippon Express Việt Nam với các câu hỏi sau :

1. Anh/Chị có thường nghĩ đến việc từ bỏ cơng việc hiện tại khơng ?

2. Anh/Chị có ý định kiếm việc làm khác trong năm sau khơng ? Nếu tìm được việc khác tốt hơn thì Anh/Chị có bỏ cơng việc hiện tại khơng ?

Sau khi thảo luận nhóm, thang đo này được điều chỉnh lại. Hai biến Nghiviec1 và Nghiviec2 giữ nguyên, biến Nghiviec3 được điều chỉnh lại cho phù hợp và bổ sung thêm biến nhân viên đang tìm kiếm việc làm mới trong thời gian hiện tại. Như vậy, Thang đo dự định nghỉ việc mới bao gồm bốn biến quan sát, kí hiệu từ Nghiviec1 đến Nghiviec4 (Bảng 3.3).

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của nhân viên văn phòng trường hợp nghiên cứu tại các doanh nghiệp liên doanh với nhật bản tại việt nam luận văn thạc sĩ (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w