Công nghệ đúc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình chế tạo cụm cơ cấu chấp hành của hệ thống abs trong hệ thống phanh khí nén (Trang 59 - 60)

L ỜI MỞ ĐẦU

2.1. Các công nghệ chế tạo điển hình

2.1.3. Công nghệ đúc

Ngày nay, sản phẩm khuôn đúc áp lực xuất hiện trong hầu hết các lĩnh vực khoa học kỹ thuật cũng như trong đời sống hàng ngày. Trong các ngành công nghiệp nhẹ, từ trước đến nay đã sử dụng rất nhiều các chi tiết, thiết bị chế tạo từ vật liệu đúc. Trong các ngành công nghiệp nặng xưa kia hầu hết các chi tiết máy, các thiết bị đều được chế tạo từ thép. vật liệu dùng trong khuôn đúc áp lực thường là các hợp kim của nhôm, sản phẩm chế tạo từ hợp kim nhôm rất đa dạng và phong phú. Dễ nhận ra nhất, trong đời sống hàng ngày cũng như trong các ngành cơng nghiệp có rất nhiều các sản phẩm sử dụng phương pháp đúc áp lực.

56

Hình 2.21. Chi tiết đúc

Đúc là phương pháp chế tạo các vật phâm, bằng kim loại( hoặc hợp kim ) bằng cách rót kim loại hoặc hợp kim lỏng vào khn có hình dạng nhất định, sau khi kim loại lỏng đông đặc ta nhận được vật phẩm, có hình dạng và kích thước phù hợp với yêu cầu. Hình 2.21.

Nếu vật phẩm đạt được độ bóng, độ chính xác dùng được ngay gọi là chi tiết đúc.

Nếu vật phẩm phải gia cơng cơ khí, gia cơng áp lực để nâng cao độ chính xác

về hình dạng kích thước gọi là phơi đúc.

Các phương pháp: đúc chia làm 2 phương pháp + Đúc trong khuôn cát

+ Đúc đặc biệt : bao gồm đúc trong khuôn kim loại, đúc áp lực, đúc li tâm, đúc trong khuôn mẫu cháy.

Với khả năng công nghệ đúc có thể chế tạo các chi tiết như hình 2. Cơng nghệ

đúc áp dụng trên cụm van đơn giản, kích thước nhỏ… do đó cơng nghệ đúc tại Việt

Nam hồn tồn có khả năng đúc áp lực thân và nắp van.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình chế tạo cụm cơ cấu chấp hành của hệ thống abs trong hệ thống phanh khí nén (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)