60
- Trục Z: trùng với trục chính và chiều dương của nó hướng ra xa khỏi ụ trục
chính
- Trục X: vng góc với trục z thường là trục cho chuyển động của bàn trượt
ngang.
- Trục C: trục có chuyển động quay quanh trục z, được dùng để xác định vị trí hướng trục cho công việc gia công thứ hai
Cho đến nay, kiểu máy tiện CNC truyền thống với hai trục X và Z vẫn (hình 2.24) phổ biến nhất. Tuy nhi ngày càng xuất hiện nhiều máy tiện đa chức năng với
giải pháp gia công tối ưu để gia cơng các chi tiết trịn xoay. Một số máy được trang bị trục dao quay, trục C, trục chính thứ cấp (subspindle) và trục Y, có khả năng khoan và phay hướng tâm, đáp ứng nhiều nhu cầu gia công chi tiết chỉ trong một lần gá đặt. Một số máy đa chức năng có trục B (quay xung quanh trục Y) có thể thực hiện ngun cơng khoan nghiêng một góc hoặc pha biến dạng. Với việc tích hợp thêm trục chính thứ hai, trục quay trên đầu rơ-von-ve, máy tiện CNC có thể khoan, phay và thậm chí mài và lúc này máy tiện đã biến thành trung tâm tiện CNC.
Nội dung trên đây đã trình bày các cơng nghệ điển hình và tiên tiến trong lĩnh vực chế tạo và gia cơng cơ khí, ứng dụng cụ thể trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất chi tiết ô tô và chi tiết phụ trợ trong ơ tơ. Trong đó, tác giả đã đưa ra các dạng thiết bị thường gặp trong gia công và khả năng ứng dụng của chúng trong quá trình gia
cơng.
Quan nghiên cứu, tác giả đã bao quát ban đầu về tình hình cơng nghệ gia cơng cơ khí trên thế giới nói chung và của Việt nam nói riêng, thấy được mặt tích cực và hạn chế về máy móc, kĩ thuật hiện đại trong việc gia cơng cơ khí của nền cơng nghiệp trong nước. Từ đó tìm ra hướng đầu tư và nghiên cứu phù hợp, để làm chủ
công nghệ và nâng cao năng lực nghiên cứu ứng dụng.
2.2. Cơ cấu chấp hành và phân tích tính cơng nghệ gia cơng
61
a. Vai trị và nhiệm vụ
Hệ thống chống bó cứng phanh ABS (Anti-lock Braking Systems) nằm trong hệ thống an tồn chủ động của ơ tơ hiện đại. Hệ thống sẽ điều khiển chống bó cứng các bánh xe trong quá trình phanh, giúp tăng độ ổn định của xe, rút ngắn quãng đường phanh, tăng khả năng điều khiển quay vịng ơ tơ trong trường hợp cần thiết phải tránh chướng ngại vật. Cụm van ABS đóng vai trị là cơ cấu chấp hành nhận sự điều
khiển trực tiếp từ ECU thơng qua tín hiệu của cảm biến nhằm điểu khiển mơ men
phanh để độ trượt bánh xe nằm trong vùng tối ưu, tại đó hệ số bám là lớn nhất.
b) Nguyên lý làm việc.
Đểđảm bảo lực phanh là tối ưu bộcơ cấu chấp hành cần làm việc tại 3 trạng thái khác nhau. Do đó nguyên lý làm việc của cụm van được tác giả trình bày sau đây
dưới dạng 3 hình thức làm việc đó:
Chế độ tăng áp:
Đây là chế độ làm việc thường trực của cụm van cơ cấu chấp hành, hai van điện
từ ở trạng thái mở (Mạch từ chưa tác động)