2.2.2 .Tình hình quy mô và cơ cấu vốn của công ty
2.2.7. Tình hình phân phối lợi nhuận của Cty
Năm 2020, lợi nhuận sau thuế của công ty đạt được là 27.329.987.234 VND.
Công ty đã thực hiện tổ chức cuộc họp đại hội đồng cổ đông để thông qua phương
án chia lợi nhuận. Toàn thể ban lãnh đạo công ty xác định trong điều kiện dịch bệnh covid diễn ra phức tạp, chi phí sản xuất tăng cao cùng với tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ngày càng lớn.
Trong điều kiện đó, tồn thể cổ đông của công ty thống nhất phương án phân chia lợi nhuận là Công ty để lại phần lợi nhuận vào năm sau để mở rộng nguồn vốn,
đầu tư, tham gia vốn vào hoạt động kinh doanh trong năm 2021-2022.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
CỚ PHẦN SẢN XUÁT VÀ XUẤT NHẬP KHẤU BAO BÌ THĂNG LONG 2.3.1. KÉT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Trong năm vừa qua, mặc dù chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nền kinh tế
bị đình trệ, khơng nằm ngồi những khó khăn đó nhưng cơng ty đã đạt được một số kết quả đáng được ghi nhận như sau:
Thứ nhất, quy mô vốn kinh doanh của công ty đă tăng đều qua 3 năm, mặc dù
trong năm 2 năm gần đây có dấu hiệu chững lại. Mặc dù vậy, công ty vẫn không
ngừng nỗ lực phát triển trong điều kiện khó khăn.
Thứ hai, kết quả kinh doanh của cơng ty trong 3 năm vẫn có lãi, lợi nhuận kế
tốn sau thuế ln dưong. Đây là tín hiệu tích cực cũng đáng được ghi nhận giúp
doanh nghiệp tạo được bước đà để vượt qua thời kì dịch bệnh, doanh nghiệp càng bứt phá xa hom nữa.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Những hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được thì Cơng ty cịn có những tồn tại như sau:
- về tỉnh hình cơng nợ và khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán nợ
ngắn hạn giảm, nợ vay ngắn hạn và dài hạn tại đom vị trong năm 2020 tăng mạnh
hom so với năm 2018 và 2019. Giá trị các khoản phải thu tăng cao, các khoản trà
trước người bán tăng mạnh dẫn đến nguồn vốn ngắn hạn của doanh nghiệp bị
chiếm dụng lớn.
- về tình hình và kết quả kỉnh doanh: cả doanh thu và lợi nhuận của doanh
nghiệp đều giảm trong năm 2020. Chi phí quản lý doanh nghiệp có giảm nhưng hầu như thay đổi rất nhỏ so với năm 2018 va 2019, giá vốn hàng bán tăng cao. Tốc độ tăng của giá vốn hàng bán cao hom tổc độ tăng của doanh thu, chi phí tài chính tăng
cao do cơng ty tăng các khoản vay cả ngắn hạn và dài hạn trong năm 2020 dẫn đến
lợi nhuận trong năm 2020 suy giảm mạnh so với năm 2018 và 2019.
- Các chỉ sổ ROA, ROE và ROS trong năm 2020 đều giảm xuống ở mức thấp nhất trong 3 năm cho thấy hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp giảm xuống.
- Tổng chi phí trong năm 2020 là cao nhất trong 3 năm, doanh nghiệp mặc dù đã triển khai việc tiết kiệm chi phí nhưng chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn đang ở mức khá cao.
2.3.2.2. Nguyên nhân của những tồn tại * Nguyên nhân khách quan
- Nhiều thủ tục hành chính cịn rườm rà nhất là trong lĩnh'vực xuất nhập khẩu nên ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của cơng ty.
- Do hiện nay các cơ quan Thống kê chưa tập hợp đầy đủ thông tin tài chính
của các doanh nghiệp ngành nên thiếu cơ sở tính chính xác các chỉ tiêu trung bình
ngành, từ đó ảnh hưởng đến cơng tác đánh giá tình hình tài chính của cơng ty để từ đó tìm ra các mặt mạnh, yếu để đưa ra các biện pháp xừ lý phù hợp
- Do tình hình dịch bệnh covid- 19 diễn ra phức tạp và chưa có dấu hiệu được kiểm sốt đe dọa tính liên tục trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Cơng ty mất nhiều chi phí cho việc đảm bảo y tế của nơi làm việc, tuân thủ các xét nghiệm nhằm phịng chống dịch bệnh bùng phát. Tình hình xuất nhập khẩu diễn ra khó khăn, doanh nghiệp mất nhiều chi phí cho hoạt động xuất nhập khẩu hơn trước
nhưng thời gian luân chuyển hàng hóa cũng bị kéo dài và thậm chị bị đứt quãng, ảnh hường nghiêm trọng đen tình hình sản xuất của đơn vị.
* Ngun nhân chủ quan
-Do cơng ty chưa đa dạng hóa các kênh huy động vốn. Trong điều kiện kinh tế khó khăn nhưng cơng ty lại áp dụng che độ bán hàng theo cơ chế mở rộng, gia tăng các khoản phải thu đối với đơn vị để mở rộng doanh thu. Mặc khác, đối với các đơn
vị đối tác đầu vào thì việc chiếm dụng vốn của cơng ty trở nên khó khăn hơn khiến cho việc thanh toán các nghĩa vụ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trở nên khó khăn.
- Bên cạnh việc tăng cường vay vốn ngắn hạn để phục vụ kinh doanh ngắn hạn. Doanh nghiệp cịn tiến hành đầu tư máy móc thiết bị trong điều kiện dịch bệnh khiến cho chi phí tài chính của đơn vị bị tăng cao, doanh nghiệp phụ thuộc khá nhiều vào nguồn vốn đi vay khiến giảm sự chủ động trong kinh doanh đồng thời giảm lợi nhuận ghi nhận của đơn vị.
- Công ty chưa kết hợp linh hoạt giữa kế toán, kiểm toán và phân tích đánh giá.
-Cơng ty chưa áp dụng các phương pháp cụ thể để xác định nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền và vốn tồn kho cần thiết mà chỉ dựa trên kinh nghiệm của Phịng Tài chính - Ke toán, đồng thời chưa lập kế hoạch thu chi dịng tiền, chưa có các kế
hoạch điều chinh việc huy động vốn cũng như sử dụng vốn trong trường hợp thiếu
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:
Trong chương 2 Ịuận văn đã nghiên cứu tổng quan về côngiy cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Thăng Long như quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty. Đặc biệt luận văn đã nêu lên
những hiểu biết chung nhất về thực trạng tình hình tài chính của công ty trong giai
đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 trên các góc độ như tình hình huy động vốn, tình hình đầu tư và sử dụng vốn; tình hình và kết quả kinh doanh; tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn; tình hình lưu chuyển tiền; hiệu suất sử dụng vốn và khả năng sinh lời. Trên cơ sờ nghiên cứu thực trạng tình hình tài chính cơng ty cổ phần sản
xuất và xuất nhập khẩu bao bì Thăng Long, luận văn đã phản ánh được tình hình tài chính của cơng ty trên 2 khía cạnh là những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Đây chính là cơ sở để đưa ra các giải pháp hoàn thiện trong chương 3.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CƠ PHÀN SẢN XUẤT VÀ XUÁT NHẬP KHẨU BAO BÌ THĂNG LONG.
3.1. BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY CỎ PHÀN SẢN XUÁT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU BAO BÌ THĂNG LONG TRONG THỊI GIAN TỚI
3.1.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội
Từ đầu năm 2020, giới chuyên gia từng lạc quan đưa ra dự báo về những gam
màu sáng trong bức tranh triển vọng kinh tế thể giới. Tùy nhiên, tất cả đã thay đổi
khi đại dịch Covid -19 xuất hiện. Sức tàn phá ghê gớm của dịch Covid -19 là địn giáng “chí mạng” vào nền kinh tế thế giới. Đại dịch trở thành “sát thủ vơ hình” đẩy
nền kinh tế tồn cầu vốn đang trong giai đoạn phục hồi mong manh sa lầy vào đợt suy thoái tồi tệ nhất kể từ Chiến tranh Thế giới thứ Hai. Chưa bao giờ mọi hoạt động kinh tế - xã hội từ công nghiệp, giao thông vận tải đến các lĩnh vực dịch vụ,
vui chơi giải trí... kéo theo lực lượng lao động ước tính hơn 3 tỷ người đồng loạt bị
ảnh hưởng. Kinh tế thế giới bỗng chốc “bốc hơi” hàng nghìn tỷ USD, kéo theo khơng ít thành quả gây dựng trong nhiều năm qua bị tiêu tan. Theo số liệu của một
số viện nghiên cứu kinh tế trên thế giới, mức độ tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2020 giảm khoảng từ 5-7% so với mức độ tăng trưởng trung bình của kinh tế thế giới trong các năm trước và kinh te the giới cần thời gian ít nhất từ 2-3 năm để khơi phục lại được nhịp độ tăng trưởng ở thời trước khi dịch bệnh bùng phát và lây
lan. Những nền kinh tế lâu nay chưa giải quyết được các vấn đề và bất cập mang
tính cơ cấu cũng như phụ thuộc nhiều nhất vào ngành dịch vụ thì đều bị ảnh hưởng
tiêu cực nặng nề nhất.
Trước cú sốc mang tên Covid -19, năm 2020 đã ghi nhận lần đầu tiên hàng
chục nền kinh tế trên thể giới đồng loạt rơi vào suy thoái như Mỹ, Anh, Tây Ban
Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Đức, Italy, Australia, Brazil, Canada, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Indonesia, Singapore, Philippines, Thái Lan, Indonesia... Trong đó, Mỹ và châu Âu là những tâm điểm chính của diễn biến dịch bệnh và cũng là những nơi thực trạng tăng trưởng kinh tế và thương mại tồi tệ nhất trong năm 2020.
Đe đối phó với tác động xấu do Covid -19, các nước đã đồng loạt tung ra các gói kích thích cùng nhiều biện pháp tiền tệ và cho vay khẩn cấp để giải cứu nền kinh tế. Theo các chuyên gia kinh tế, không thể phủ nhận tác dụng của những gói
kích thích từ các chính phủ đã phần nào nâng thể trạng của nền kinh tế toàn cầu,
tăng sức chổng chịu và kiểm sốt tình trạng thất nghiệp ngay trong quý 11/2020. Tuy nhiên, cũng có một thực tế là việc tung ra hàng loạt gói kích thích kinh tế mà khơng tính hết những tác dụng phụ, lại đang đẩy nhiều nước vào tình thế khó khăn mới. Xu hướng nới lỏng tài chính tiền tệ thơng qua các gói hỗ trợ tài chính lên tới hàng nghìn tỷ USD này cùng với chính sách cắt giảm lãi suất đã khiến nợ công và thâm hụt ngân sách của các quốc gia bị đe dọa nghiêm trọng.
Những tháng cuối năm 2020, và đầu năm 2021 kinh tế toàn cầu đang xuất
hiện những tín hiệu cho thấy sự phục hồi. Đối với Việt Nam, năm 2021, nền kinh tế tiếp tục cho thấy nền tảng mạnh mẽ và khả năng chổng chịu cao, nhờ nhu cầu trong
nước và định hướng xuất khẩu vẫn ở mức cao. số liệu sơ bộ cho thấy GDP thực tăng khoảng 5,64% trong 6 tháng đầu năm 2021, tăng mạnh so với mức 1,81% của 6 tháng đầu năm 2020 và Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ trăng
trưởng cao nhất khu vực
Đối với Việt Nam, năm 2021, nền kinh tế tiếp tục cho thấy nền tảng mạnh mẽ và khả năng chống chịu cao, nhờ nhu cầu trong nước và định hướng xuất khẩu vẫn
ở mức cao. Số liệu sơ bộ cho thấy GDP thực tăng khoảng 5,64% trong 6 tháng đầu
năm 2021, tăng mạnh so với mức 1,81% cùa 6 tháng đầu năm 2020 và Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ trăng trưởng cao nhất khu vực.
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19. Tác động của cuộc khủng hoảng Covid 19 đang diễn ra là khó
dự đốn, tùy thuộc vào quy mô và thời gian kéo dài dịch bệnh. Tăng trưởng kinh tế năm 2020 và 2021 suy giảm nặng nề Dịch bệnh Covid-19 cũng cho thấy cần cải cách mạnh mẽ hơn để giúp kinh tế phục hồi trong trung hạn, như cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy kinh tể số nâng cao hiệu quả đầu tư cơng, đây là những
nội dung chính mà Việt Nam cần cân nhắc để cải cách nhanh và mạnh hơn.
phủ ngay từ đầu nă đã chỉ đạo các Bộ, Ban, Ngành, Địa phương thực hiện đồng bộ,
linh hoạt, hiệu quả ‘mục tiêu kép’ vừa phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe
của nhân dân, vừa phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tể- xã hội năm 2021.
3.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty cổ phàn sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Thăng Long
Trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế và đối mặt với những khó khăn từ
những chính sách vĩ mô của nền kinh tế thời gian qua, Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Thăng Long vẫn khơng ngừng phát triển hoạt động kinh doanh và đã đạt được những kết quả khả quan. Với mục tiêu trở thành một trong những công ty uy tín hàng đầu trong khu vực, Cơng ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu
bao bì Thăng Long đã đưa ra được những mục tiêu trung và dài hạn cho sự phát triển của công ty. Tầm nhìn trung hạn, cơng ty đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu; cơng ty thực hiện duy trì việc áp dụng chuẩn mực hệ thống ISO 9001, 14001, 22000 cho các sản phẩm sản xuất đồng thời duy trì hệ thống cung cấp sản phẩm mạnh và ổn định cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cơng ty vẫn không quên tạo môi trường làm việc hẩp dẫn cho người lao động với phương châm: Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Thăng Long luôn liên tục cải tiến để tạo ra những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất bằng uy tín; xây dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng
động và sáng tạo; tạo cơ hội phát triển công bằng cho tất cả nhân viên. Công ty CP sx và XNK Bao Bì Thăng Long ln nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm và mang trọn vẹn thông điệp của thương hiệu tới khách hàng, về mục tiêu chính, cơng ty tập trung đầu tư vào máy móc và công nghệ cao; thực hiện nghiên cứu và phát triển các sản phẩm thân thiện với môi trường. Công ty nhận thấy việc sừ dụng các
sản phẩm thân thiện với môi trường sẽ sớm bùng nổ trong tương lai, là vật dụng của
tương lai. Chính vì vậy nếu không tập trung đầu tư ngay từ sớm cho những sản
phẩm này thì có thể trong tương lai công ty sẽ sớm chịu thua trước sự chuyển biến
của ngành hàng. Cơng ty kết hợp đa dạng hóa các mặt hàng cung cấp, hướng đến
dẫn đầu xu hướng toàn cầu.
PHÀN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHÁU BAO BÌ THẢNG LONG. 3.2.1. Các giải pháp về khả năng thanh tốn
Tại thời điểm cuối năm 2020, 2019 và 2018 cơng đều có khả năng thanh tốn được tồn bộ sổ nợ ngắn hạn tuy nhiên vẫn đang cịn có những biến động. Vì vậy, cơng ty cần có các biện pháp họp lý kịp thời để tăng được khả năng thanh toán trong những kỳ kinh doanh tiếp theo.
Thứ nhất: Có chính sách quản trị vốn bằng tiền hiệu quả, đảm bảo khả năng phản ứng nhanh các khoản nợ đến hạn và các tình huống phát sinh bất ngờ.
Thứ hai: Đánh giả các chi phí chung của cơng ty và xem có cơ hội nào cắt giảm chúng hay khơng. Việc cắt giảm những chi phí khơng cần thiết sẽ các tác động trực tiếp tới con số lợi nhuận. Các chi phí hoạt động, như thuê mướn, quảng cáo, lao
động gián tiếp hay chi phí văn phịng,... là những chi phí gián tiếp mà cơng ty phải
chịu để vận hành hoạt động kinh doanh ngoài những chi phí trực tiếp như nguyên vật liệu hay lao động trực tiếp.
Thứ ba: Thanh lý những tài sản không được sừ dụng cho các mục đích sinh lời, phục vụ hoạt động kinh doanh nói chung nhằm thu hồi một phần vốn và sử dụng chúng vì mục đích khác hiệu quả hơn như: thanh toán bớt các khoản nợ của công ty.
Thứ tư: cần tổ chức quản lý các khoản công nợ theo từng đối tượng cụ thể. Trong đó, phải cụ thể về từng nhà cung cấp, ... Đồng thời phân loại theo giá trị họp
đồng và phân loại theo thời hạn thanh toán theo họp đồng, nhằm chủ động ưong