Tình hình quản lý TSCĐ của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp góp phần tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH SXTM long phú (Trang 34 - 35)

- Kết cấu và sự biến động nguồn vốn kinh doanh

b) Tình hình quản lý TSCĐ của công ty

- Cơng ty thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng , tính theo năm áp dụng cho mọi loại tài sản , ngay cả với các máy móc cơng suất giảm nhanh. Thời gian khấu hao trung bình của nhà cửa, vật kiến trúc là 18,4 năm; thời gian khấu hao trung bình của máy móc thiết bị là 13,5 năm; thời gian khấu hao trung bình của phương tiện vận tải truyền dẫn là 12 năm. Từ đó ta có thể thấy thời gian khấu hao TSCĐ của DN là khá dài, đặc biệt với loại TSCĐ mà cơng nghệ có thể thay đổi từng ngày như máy móc thiết bị…Bộ phận kế tốn theo dõi về mặt ngun giá, trích khấu hao và theo dõi quản lý phần giá trị còn lại của TSCĐ.

- Công ty đã phân cấp quản lý TSCĐ đến từng nhóm cơng nhân ở từng xưởng sản xuất. Đây là một hạn chế của doanh nghiệp khi không thể giao trách nhiệm quản lý trực tiếp đến từng người lao động do một máy có nhiều cơng nhân

trực tiếp sử dụng. Tuy nhiên, cơng ty đã có hình thức khuyến khích hay xử phạt xứng đáng để người lao động tăng ý thức bảo quản và phát huy năng lực sản xuất của TSCĐ.

- Công ty đã sử dụng phần mềm kế toán, do vậy kế toán đã theo dõi chi tiết từng loại TSCĐ hữu hình của Cơng ty về ngun giá, thời gian trích khấu hao, giá trị hao mịn lũy kế và giá trị cịn lại.

- Việc trích lập quỹ khấu hao để lại đầu tư phát triển kinh doanh do Giám đốc quyết định, tùy từng thời kỳ sẽ có những mức trích lập khác nhau.

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số giải pháp góp phần tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty TNHH SXTM long phú (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)