Bảng phân tích vốn lưu chuyển và nhu cầu vốn lưu chuyển

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần ngân sơn (Trang 36 - 38)

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm

 Tài sản lưu động 157.867,67 118.117,16  Nợ ngắn hạn 103.966,90 89.134,54  Vốn luân chuyển 53.900,77 28.982,62  Hàng tồn kho 64.631,70 45.395,52  Phải thu ngắn hạn 84.299,24 66.061,12  Phải trả ngắn hạn 57.954,61 38.663,19  Nhu cầu VLĐTX 90.900,33 72.793,45

Như vậy cả đầu năm và cuối năm cơng ty đều có vốn ln chuyển, nợ ngắn hạn luôn nhỏ hơn tài sản ngắn hạn.Công ty đã đảm bảo được nguyên tắc cân bằng về mặt tài chính.Tuy cuối năm vốn lưu chuyển có tăng so với đầu năm song vốn lưu chuyển vẫn cịn ít , khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty cịn thấp.Khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn khi đáo hạn chưa cao.

Qua nghiên cứu tình hình thực tế của cơng ty cho thấy nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty không đủ tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của công ty. Cuối năm số VLĐ thiếu hụt so với nhu cầu là 36,1 tỷ đồng. Do đó cơng ty đã sử dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho lượng thiếu hụt này.Đối với công ty cổ phần Ngân Sơn, nợ dài hạn chủ yếu là phải trả nội bộ, khoản hỗ trợ của Tổng công ty thuốc lá và Quỹ đầu tư và chế biến nguyên liệu thuốc lá, cơng ty khơng phải trả lãi.Vì vậy, việc sử dụng mơ hình tài trợ này là rất hợp lý.

Nguồn hình thành vốn lưu động của cơng ty chủ yếu là nguồn nợ ngắn hạn.Trong khoản nợ ngắn hạn, chiếm tỷ trọng lớn nhất là khoản vay ngắn hạn cuối năm 2008 chiếm 44% , tiếp đến là các khoản công ty chiếm dụng được như khoản người mua trả trước chiếm và phải trả người bán. Cụ thể, khoản người mua trả trước chiếm tỷ trọng 30%, còn khoản phải người bán chiếm tỷ trọng 22%. Còn các khoản khác như phải trả phải nộp khác , thuế phải nộp, phải trả cơng nhân viên có tỷ trọng khơng đáng kể.

Tính tất cả các khoản khác thì cho đến cuối năm 2008 tổng số vốn của công ty đang bị các đối tượng khác chiếm dụng là 84.299,20 trđ.Số vốn công ty chiếm dụng được là 89.640 trđ. Như vậy cơng ty đã có thêm khoản bổ sung cho vốn lưu động tuy tỷ trọng cịn khá nhỏ trong tổng vốn lưu động. Do đó cơng ty cần có phương hướng và biện pháp điều chỉnh hợp lý để có thể nhanh chóng thu hồi vốn đồng thời vẫn có khả năng sử dụng hợp pháp vốn của đối tượng khác, đảm bảo cung cấp vốn đầy đủ, kịp thời cho sản xuất kinh doanh và cho các nhu cầu cần thiết khác.

Công tác xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết

Qua số liệu của bảng cân đối kế tốn ta tính được tỷ lệ các khoản phải thu và nhu cầu vốn lưu động so với doanh thu thuần như sau:

 % HTK= = 13%

 % NPT= = 17,66%

 Nhu cầu VLĐ năm 2009 tương ứng với mức doanh thu thuần kế hoạch của năm 2009 là 471 tỷ đồng = ( 13%+ 17,66% - 11,34%)x 471 = 91 ( tỷ)

 Trên thực tế công ty không thực hiện xác định nhu cầu VLĐ như cách trên.Cách xác định nhu cầu vốn lưu động của cơng ty dựa trên con số tính tốn sẵn của ngân hàng khi vay vốn ngắn hạn.Cách xác định này dựa trên doanh thu thuấn kế hoạch và số vòng quay vốn lưu động dự kiến.Theo cách này, nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết của năm 2009 với doanh thu dự kiến là 471 tỷ đồng và vòng quay VLĐ là 3,4 vịng là 138,5 tỷ đồng.

Như vậy có sự chênh lệch khá lớn giữa hai cách xác định.Cách xác định của công ty đơn giản song không bám sát với sự biến động của các bộ phận cấu thành nên gây lãng phí vốn.

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần ngân sơn (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)