II. Sản phẩm dở dang
3.2. Những giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex.
thành sản phẩm tại Công ty cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex.
Qua quá trình thực tập và tìm hiểu về cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty Cổ phần Vật tư ngành nước Vinaconex, có thể đưa ra những giải pháp để hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của cơng ty theo ý kiến cá nhân của riêng em như sau:
định: “Chi phí ngun liệu, vật liệu, chi phí nhân cơng và chi phí sản xuất kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thường khơng được tính và giá gốc HTK”. “Giá gốc HTK bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được HTK ở địa điểm và trạng thái hiện tại”. Do vậy, về phần chi phí vượt định mức công ty nên giải quyết theo hai hướng sau:
+ Phần chi phí vượt định mức nằm trong khoảng hao hụt định mức thì khoảng chênh lệch này được tính vào giá thành sản phẩm. Bút toán hạch toán:
Nợ TK 632 Có TK 152
+ Nếu phần chi phí vượt định mức cao hơn khoảng hao hụt định mức thì cơng ty phải xác định nguyên nhân và quy trách nhiệm cho cá nhân gây ra mức hao hụt trên. Bút toán hạch toán:
Nợ TK 111: thu tiền bồi thường Nợ TK 334: trừ lương để bồi thường Có TK 152
- Thứ hai về phân bổ chi phí NVL phụ của bộ phận đùn (gồm ống PPR và ống
HDPE):
Chi phí NVL phụ đối với sản xuất ống PPR
Chi phí phân bổ cho ống PPR =
Chi phí NVL chính sản xuất trong kỳ - ống PPR
x Chi phí NVL phụ Tổng chi phí NVL sản xuất trong kỳ
của bộ phận đùn
Chi phí NVL phụ đối với sản xuất ống HDPE: xác định tương tự
- Thứ ba về hạch tốn chi phí thiệt hại về vật chất trong sản xuất
+ Với thiệt hại sản phẩm bị hỏng:
Hầu hết các sản phẩm bị hỏng của cơng ty đều có thể tái sản xuất. Mặc dù vậy nhưng công ty vẫn nên tìm ra nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để có biện pháp xử lý, yêu cầu bồi thường nếu như do công nhân làm hỏng, cịn nếu do lỗi kỹ thuật thì cần phải khắc phục để hạn chế thiệt hại.
Giá trị thiệt hại = giá trị chính phẩm - các khoản thu hồi
Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng sửa chữa được như sau:
Sơ đồ3.1: Sơ đồ hạch toán thiệt hại do sản phẩm hỏng
+ Với thiệt hại do ngừng sản xuất:
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra ngừng sản xuất ở phân xưởng đó là các đơn đặt hàng giao xuống xưởng chậm, quá trình sản xuất gặp sự cố như: mất điện, thiếu NVL,… Vì vậy, cơng ty nên hạch tốn khoản thiệt hại này bằng cách trích trước chi phí.
Tiến hành hạch tốn các khoản đó như sau: TK 335 Chi phí do
TK 334, 338 TK 622, 627 Trích trước chi
TK 621
Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng TK 152, 334 TK 111,112, 138, 334, 152 TK 154 Cuối kỳ kết chuyển Các khoản thu hồi
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ hạch toán thiệt hại do ngừng sản xuất
- Thứ tư về hạch toán phế liệu thu hồi.
Căn cứ vào lượng phế liệu tạo ra nhiều hay ít, định kỳ 1 tuần kế tốn thực hiện kiểm kê lượng phế liệu sau đó làm phiếu xuất sang bộ phận bằm để tái sản xuất. Phế liệu sau khi bằm được nhập kho để dùng cho sản xuất. Quản lý chặt phế liệu thu hồi là biện pháp làm giảm chi phí NVLTT góp phần hạ giá thành sản phẩm.
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ hạch tốn phế liệu thu hồi
- Thứ năm về hình thức trả lương: thay đổi hình thức trả lương sang trả lương theo sản phẩm góp phần kích thích người lao động, tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất. Đây cũng là biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm vì chi phí nhân cơng có thể tăng nhưng hiệu quả sản xuất cao, sản phẩm tạo ra nhiều và chất lượng hơn.
- Thứ sáu về chi phí điện, nước: Cần lắp đặt công tơ điện và nước tách biệt giữa phân xưởng và văn phòng để hạch tốn đúng, đủ chi phí sản xuất chung cần phân bổ của
TK 1527
Phế liệu thu hồi TK 154 TK 621 Xuất cho sản xuất TK 1521 Xuất để bằm tái sản xuất
các khoản chi phí về điện, nước góp phần làm hạ giá thành sản phẩm bằng cách thực hiện một số biện pháp tiết kiệm như: xây dựng kế hoạch sử dụng điện, tránh những giờ cao điểm, tăng cường sản xuất vào ban đêm,...
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Việc hồn thiện cơng tác kế tốn trong các doanh nghiệp là một điều tất yếu khách quan và phải đảm bảo được các nguyên tắc phù hợp với đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của hạch toán kế toán trên cơ sở luật, chế độ, chuẩn mực kế toán đã được ban hành. Đồng thời cơng tác hồn thiện phải xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc điểm về chi phí và giá thành của đơn vị để có được những phương án hợp lý và hiệu quả. Qua các phân tích ở trên, ta nhận thấy rằng để có được sự hồn thiện cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng, Cơng ty cần thường xun nghiên cứu, tìm hiểu, cập nhật thơng tin, các chế độ, chuẩn mực mới để áp dụng vào tình hình cụ thể của Cơng ty, khắc phục được những nhược điểm của mình
KẾT LUẬN
Trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới với những chính sách mở cửa đã mang lại những cơ hội cũng như thách thức cho sự phát triển sản xuất của Cơng ty, địi hỏi Cơng ty phải tìm tịi sáng tạo, hoàn thiện các phương thức sản xuất kinh doanh nhằm đạt được những mục tiêu của Cơng ty. Kế tốn khơng chỉ là việc ghi chép đơn thuần các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ mà còn là một công cụ đắc lực trong công tác quản lý. Kế tốn góp phần giúp nhà quản trị đưa ra được quyết định đúng đắn. Chính vì vậy việc quan tâm đến cơng tác kế tốn là một chiến lược của Nhà lãnh đạo. Nhà quản trị không chỉ đảm bảo cho người lao động công việc và thu nhập ổn định mà còn thường xuyên nâng cao tay nghề, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên để nâng cao chất lượng sản phẩm, đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho Công ty.
Đứng trước sự chuyển biến của nền kinh tế, Công ty cổ phần Vật tư ngành nước Vinaconex đã khơng ngừng hồn thiện củng cố, tạo những bước đi vững chắc trên đà phát triển.
Qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần vật tư ngành nước Vinaconex, được sự giúp đỡ hướng dẫn của thầy giáo PGS., TS. Nguyễn Vũ Việt, cùng các Anh Chị trong Công ty, em đã hiểu rõ hơn những kiến thức được học tập nghiên cứu trên ghế nhà trường về tổ chức kế toán, cách thức hạch toán ghi chép sổ sách kế toán và hiểu hơn những vấn đề này được vận dụng trong thực tế như thế nào cho phù hợp và linh hoạt. Qua đó, em cũng nhận thấy được những ưu điểm, những tồn tại về kế tốn kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty. Từ đó, em xin mạnh dạn nêu ra một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện phần hành kê tốn này tại Cơng ty. Do kiến thức và trình độ cịn hạn chế, thời gian tìm hiểu chưa nhiều nên các ý kiến nêu ra trên đây của em vẫn chưa thật đầy đủ. Tuy vậy em rất mong nhận được sự đồng tình của Cơng ty để chúng thực sự có ích.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt, giảng dạy kiến thức cho em trên giảng đường, sự giúp đỡ, hướng dẫn của thầy giáo PGS.,TS. Nguyễn
Vũ Việt và các Anh Chị phịng Kế tốn của Cơng ty đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong