* Về Huy động vốn: Chính sách huy động vốn của công ty chưa hợp lý * Về quản lý và sử dụng vốn kinh doanh: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh năm 2021 tăng nhưng số dư bình quân VKD năm 2020 là 655.118 triệu đồng đến năm 2021 chỉ còn 618.779 triệu đồng, giảm 41.913 triệu đồng với tỷ lệ giảm tương ứng là 5,84%. Trong đó, TSNH của Cơng ty đang có xu hướng giảm mạnh hơn so với TSDH.Vậy nên doanh nghiệp cần xem xét lại chính sách đầu tư cho hợp lý hơn
+ Vốn cố định năm đầu năm 2021 là 46.456 triệu đồng đến cuối năm là 43.717 triệu đồng trong khi vốn kinh doanh đầu năm 2021 là 702.851 triệu động còn cuối năm là 648.608 triệu động .Từ đố ta thấy tỷ trọng vốn cố định còn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty trong năm 2021.Cụ thể đầu năm chiếm 7,83 % đến cuối năm chỉ chiếm 7,37%.Nhìn vào tổng thể thì qua các năm lượng vốn cố định của cơng ty đang dần bị giảm qua các năm dẫn tới tỷ lệ vốn cố định trong tổng nguồn vốn kinh doanh của cơng ty vẫn cịn thấp.
+ Tài sản cố định của cơng ty trong 3 năm có xu hướng giảm dần. Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng đối với TSCĐ hữu hình. Do vậy khấu hao được chia đều ra các năm nên khả năng thu hồi vốn chậm, không phản ánh được mức hao mịn thực tế, khơng tránh khỏi hao mịn vơ hình do sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
Do đó, cơng ty phải tiến hành đánh giá lại tài sản cố định, dẫn đến thời gian thu hồi vốn chậm, không đảm bảo vốn cho quá trình hoạt động kinh doanh và khó bảo tồn vốn được.
- Về quản lý và sử dụng vốn lưu động
+ Quản lý các khoản phải thu: ta thấy tốc độ luân chuyển các khoản phải thu giảm so với năm 2020 nguyên nhân chính là đến từ việc các cơng ty chưa có các chính sách quản lý các khoản phải thu hiệu quả và cơng ty đang gặp khó khăn trong việc quản trị cơng nơ làm lãng phí vốn của doanh nghiệp, dễ khiến cho công ty bị mất vốn nếu không thu hồi được nợ. Như vậy, sẽ khơng bảo tồn được vốn và sẽ trực tiếp làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Điều này cho thấy, biện pháp thu hồi vốn nợ của cơng ty cịn chưa triệt để. Trong một số năm vừa qua vốn lưu động đưa vào đầu tư cho hoạt động kinh doanh của Công ty bị giảm đi và do chi phí cho hoạt động quản lý doanh nghiệp và chi phí cho ngoại giao ngày một tăng lên ... điều đó đã khiến cho
Sv: Nguyễn Phương Anh 95 CQ56/09.01
hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty cịn hạn chế. Trong thời gian tới công ty cần xem xét và tìm biện pháp giảm các chi phí khơng cần thiết.
* Về khả năng sinh lời
- KNSL của vốn CSH của công ty đang tăng lên là dấu hiệu tốt đối với doanh nghiệp nhưng tỷ trọng vốn CSH vẫn còn khá nhỏ trong tổng nguồn vốn đồng nghĩa với việc DN phải đi huy động nợ phải trả để tài trợ cho tài sản và các chi phí hoạt động của DN; khi nguồn nợ phải trả càng lớn trong tổng nguồn vốn mà DN đang quản lý và sử dụng thì mức độ mạo hiểm sẽ càng cao, nhất là ln tiềm ẩn rủi ro về thanh tốn và chi phí lãi vay.
* Về quản lý chi phí: Hệ số chi phí năm 2021 và năm 2020 đều nhỏ hơn 1 cho thấy cơng ty quản lý chi phí có hiệu quả và cơng ty có lãi. Điều này chứng tỏ hiệu quả quản trị chi phí có tăng lên tuy nhiên chi phí của cơng ty vẫn đang có dấu hiệu tang lên vậy nên công ty cần phải tăng cường cơng tác quản lý chi phí trong q trình SXKD.
* Những hạn chế nêu trên do những nguyên nhân cơ bản sau:
- Những khó khăn chủ yếu trong năm 2021 đối với ngành Đầu tư xây dựng đến từ những gián đoạn, bất ổn do dịch bệnh. yếu tố thiên tai, thời tiết ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các doanh nghiệp và các bên đối tác, thêm nữa, những giai đoạn giãn cách xã hội do dịch bệnh cũng ảnh hưởng rất lớn đến lực lượng lao động và tâm lý của người lao động, khiến cho tình hình càng trở nên khó khăn hơn.
- Một số vấn đề cịn tồn đọng trong giai đoạn trước như số lượng dự án được phê duyệt giảm, việc ký kết hợp đồng gặp khó khăn, lượng hàng tiêu thụ ít, tồn kho nhiều... trong khi các khoản chi phí lại đang có dấu hiệu tăng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận kinh doanh.
- Khó khăn về thị trường. Đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực đầu tư, xuất khẩu và dịch vụ (khơng chỉ có các doanh nghiệp Nhà nước mà cịn có các doanh nghiệp cổ phần, doanh dịch vụ (khơng chỉ có các doanh nghiệp Nhà nước mà cịn có các doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp liên doanh...).
- Máy móc thiết bị của Cơng ty đã qua nhiều năm sử dụng, một số máy móc đã hư hỏng, xuống cấp địi hỏi phải có thời gian, kinh phí để đầu tư sửa chữa, nâng cấp, trong điều kiện vẫn phải củng cố, giữ vững và tăng cường thị phần để làm tiền đề phát triển các mục tiêu chiến lược của cơng ty.
- Khó khăn về nguồn vốn: Do hoạt động theo hình thức cổ phần cơng ty phải tự lực huy động nguồn Vốn cho các hoạt động đầu tư của mình, trong khi đó nhu cầu về vốn của cơng ty khá lớn và ngày càng có chiều hướng gia tăng. Nếu doanh nghiệp sử dụng hình thức vay ngân hàng thì chi phí sử dụng vốn là khá lớn nên đây sẽ là một khó khăn khơng nhỏ đối với cơng ty trong thời gian tới khi mà chuẩn bị có rất nhiều dự án cần thực hiện đầu tư.
- Khó khăn về giám sát, tổ chức sản xuất: Vì đặc điểm sản xuất của cơng ty là các hoạt động xuất khẩu, dịch vụ du lịch trên những địa bàn hoạt động tại khắp các tỉnh tỉnh thành đã làm phân tán lực lượng nhân viên của Công ty. Do đó nảy sinh nhiều chi phí cho khâu di chuyển lực lượng lao động và quản lý hành chính.
Mặt khác, một số khâu trong hoạt động kinh doanh chưa được quản lý chặt chẽ, việc sử dụng vốn cịn lãng phí, kém hiệu quả.
* Về một số vấn đề khác
- Do tiếp tục chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động trực tiếp đến chủ đầu tư nước ngoài vốn là bạn hàng truyền thông của Công ty dẫn đến kế hoạch sản lượng dự kiến từ thị trường này bị sụt giảm.
- Các hợp đồng đều có tính cạnh tranh về giá cao nên tỷ suất lợi nhuận từ hoạt động xây lắp đạt thấp.
Sv: Nguyễn Phương Anh 97 CQ56/09.01
- Một số vấn đề bức xúc của cơ chế thị trường, cơ chế quản lý được thực hiện chưa rõ ràng và còn nhiều lúng túng. Sự phối kết hợp giữa quản lý và khối sản xuất còn chưa chặt chẽ. Sự điều hành của lãnh đạo các phịng ban Cơng ty đơi lúc cịn chưa sát sao và một số giải pháp còn chưa phù hợp.
Tóm lại, qua tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua và một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn ta thấy: Nhìn chung tình hình sử dụng vốn của cơng ty tương đối có hiệu quả, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn một số mặt hạn chế làm cho hiệu quả sử dụng vốn của công ty chưa thật sự cao. Trong thời gian tới công ty cần phải có những giải pháp thích hợp để khắc phục những hạn chế trên và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại cơng ty mình.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 của luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng về vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần Xây dựng và Đầu tư Visicons trong giai đoạn 2019-2021. Việc phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty được thực hiện theo các chỉ tiêu hiệu quả đã hệ thống tại chương 1, điều này tạo ra sự logic cao trong cả cơng trình nghiên cứu. Phần cuối chương 2 đã phân tích đánh giá những thành quả trong cơng tác quản lý vốn và tài sản, chỉ ra và phân tích khá rõ những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại và hạn chế trong việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty. Từ những kết luận này sẽ được sử dụng làm cơ sở để đề xuất các giải pháp và kiến nghị ở chương 3 của luận văn.
Sv: Nguyễn Phương Anh 99 CQ56/09.01 CHƯƠNG 3:
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ ĐẦU TƯ VISICONS