2.2. Thực trạng tình hình quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Bảo vệ
2.2.2. Thực trạng quản trị vốn lưu động của Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật
2.2.2.1. Tình hình tổ chức đảm bảo nguồn vốn lưu động
- Để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường, liên tục, Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung ương thực hiện xác định nhu cầu vốn lưu động cho mỗi năm kế hoạch. Hiện tại công ty đang xác định nhu cầu vốn lưu động theo phương pháp gián tiếp cụ thể là phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu. Công ty dựa vào mối quan hệ giữa vốn lưu động
với doanh thu trong quá khứ để dự báo nhu cầu vốn lưu động trong tương lại trên cơ sở doanh thu của năm kế hoạch.
- Cụ thể nhu cầu vốn lưu động dự kiến cho năm 2013 được xác định dựa trên số liệu năm 2012 như sau:
Bảng 2.5: Tình hình tổ chức đảm bảo nguồn VLĐ của Cơng ty cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung Ương
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu
31/12/2012 31/12/2013
Số tiền (VNĐ) Tỷ lệ % so với
doanh thu Số tiền (VNĐ) Số dư bình quân của TSNH 203.279.747.556 54.33
Số dư bình quân của khoản vốn
chiếm dụng 18.275.580.023.5 4.88
Hàng tồn kho bình quân 153.571.408.689
Các khoản phải thu bình quân 35.749.198.847 21.897.526.805 Các khoản phải trả bình quân 10.573.602.137 20.371.694.005
( Nguồn: Tổng hợp BCTC năm 2012 và 2013 – PSC.1)
* Tính nhu cầu vốn lưu động tăng thêm:
- Với doanh thu kế hoạch năm 2013 dự kiến là 405.502.413.725 VNĐ, ta có nhu cầu vốn lưu động tăng thêm là:
(405.502.413.725 – 374.131.081.852) * (54.33% - 4.88%) = 1.551312361VNĐ
* Nhu cầu vốn lưu động thực thế năm 2012 được xác định như sau: 153.571.408.689 + 35.749.198.847.5 – 10.573.602.137 = 178.747.005.399
VNĐ
178.747.005.399 + 1.551312361= 178.747.005.401 VNĐ * Trên thực tế, nhu cầu vốn lưu động sử dụng trong năm 2013 là:
193.829.968.625 + 21.897.526.805 – 20.371.694.005 = 195.355.801.425 VNĐ
- Chênh lệch nhu cầu vốn lưu động dự báo so với thực tế là: 178.747.005.401 - 195.355.801.425 = -16.608.796.024 VNĐ - Tỷ lệ % chênh lệch so với nhu cầu thực tế là:
−16.608.796 .024
195.355 .801.425 x100 %=−8.50 %
Như vậy so với nhu cầu vốn lưu động thực tế, công ty đã dự báo thiếu khoảng 16.608.796.024 VNĐ tương đương với tỷ lệ khoảng -8.50%. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu năm 2013 của doanh nghiệp tăng hơn so với dự kiến. Qua đó ta thấy việc xác định nhu cầu vốn theo phương pháp gián tiếp mà doanh nghiệp đang sử dụng được đánh giá là đơn giản, dễ tính tốn, tuy nhiên độ chính xác mang lại khơng cao, nhất là trong điều kiện nền kinh tế cịn bấp bênh, khơng ổn định. Vì vậy doanh nghiệp nên đầu tư vào cách xác định nhu cầu vốn theo phương pháp trực tiếp hoặc mở rộng mơ hình dự báo nhu cầu tài chính tính đến những yếu tố có thể thay đổi trong hoạt động của doanh nghiệp như vòng quay hàng tồn kho, vòng quay hàng tồn kho do thay đổi chính sách bán hàng hay do cải tiến cơng nghệ,
Chỉ tiêu 31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 282.655.084.380 209.888.160.213 72.766.924.167 34.67
I- Tiền và các khoảng tương đương
tiền 21.104.727.608 7.47 17.376.034.837 8.29 3.728.692.771 21.46
II- Đầu tư tài chính ngắn hạn
III- Các khoản phải thu ngắn hạn 22.767.271.122 8.05 21.027.782.489 10.02 1.739.488.633 8.27
1. Phải thu của khách hàng 19.751.398.506 86.75 20.727.096.379 98.57 -975.697.873 -4.71 2.Trả trước cho người bán
3.Các khoản phải thu khác
4.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi
IV- Hàng tồn kho 222.590.940.644 78.75 165.068.996.606 78.65 57.521.944.038 34.84
1. Hàng tồn kho 222.590.940.644 100 165.068.996.606 100 57.521.944.038 34.84
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
V- Tài sản ngắn hạn khác 16.192.145.006 5.73 6.415.346.281 3.01 9.776.798.725 152.39
1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 5.408.099.404 33.4 3.957.550.759 61.69 1.450.548.645 36.65 2. Tài sản ngắn hạn khác 10.629.855.781 65.65 2.298.612.109 35.83 8.331.243.672 362.45
Kết cấu vốn lưu động là quan hệ tỷ lệ giữa các loại vốn, các khoản vốn lưu động chiếm trong tổng số vốn lưu động trong một thời kỳ hay tại một thời điểm nào đó. Phân tích kết cấu vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng cường quản lý vốn lưu động, giúp doanh nghiệp thấy được tình hình phân bổ và tỷ trọng của mỗi loại vốn trong các giai đoạn luân chuyển, từ đó xác định được trọng điểm quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp. Mặt khác, thông qua sự thay đổi kết cấu vốn lưu động trong những thời kỳ khác nhau, ta có thể thấy được những biến đổi về mặt chất lượng trong công tác quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp. Chính vì vậy, trong quản lý vốn lưu động ta cần nghiên cứu kết cấu từng phần của vốn lưu động để có thể xây dựng được một kết cấu vốn lưu động hợp lý. Trên cơ sở đó đề ra những biện pháp sử dụng và quản lý từng thành phần vốn góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Để biết được Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung ương phân bổ vốn lưu động như thế nào, có hợp lý khơng, hiệu quả ra sao, ta đi xem xét bảng kết cấu vốn lưu động của công ty trong năm 2013 (Bảng 2.6)
Từ bảng 2.6 Kết cấu vốn lưu động cho thấy:
* Cơ cấu VLĐ của công ty biến động không đáng kể qua các thời điểm: - Cuối năm 2013, hàng tồn kho chiếm 78.75%; tiền tương đương tiền chiếm 7.47%; phải thu ngắn hạn 8.05%, tài sản ngắn hạn khác chiếm 5.73%. Cuối năm 2012, hàng tồn kho chiếm 78.65%; tiền các khoản tương đương tiền chiếm 8.29%; phải thu ngắn hạn 10.02%; tài sản ngắn hạn khác 3.01%.
- Cuối năm 2012, tổng VLĐ của Công ty là 234.657.732.345 VNĐ, cuối năm 2013 là 306.538.739.129 VNĐ, so với cuối năm 2012 tổng VLĐ của Công ty cuối năm 2013 đã tăng 71.881.015.784 VNĐ (tương đương với tăng 30.6%). Đi sâu vào xem xét từng khoản mục cấu thành VLĐ, ta có một số nhận xét như sau:
+ Cuối năm 2013 phải thu ngắn hạn so với cuối năm 2012 đã tăng 8.27% từ 21.027.782.489 VNĐ lên22.767.271.122 VNĐ. Phải thu ngắn hạn tăng chủ yếu là do tăng các khoản phải thu khách hàng.Qua đó, cho chúng ta thấy công ty chưa chú trọng đến việc quản lý nguồn vốn tín dụng cho khách hàng.. giảm thiểu rủi ro và giảm thiểu sự ứ đọng vốn.
+ Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng VLĐ. Hàng tồn kho cuối năm tăng lên so với đầu năm.Hàng tồn kho chủ yếu là nguyên liệu, vật liệu và thành phẩm. Ngoài ra, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng so với năm 2012.. Qua đó, chúng ta thấy rằng sức tiêu thụ sản phẩm của DN khá ổn định.
+ Tiền và các khoản tương đương tiền cuối năm 2013 tăng hơn so với cuối năm 2012. Vốn bằng tiền đảm bảo khả năng thanh toán tức thời cho công ty, giúp doanh nghiệp tránh được những rủi ro trong thanh toán, nắm bắt được những cơ hội, thời cơ kinh doanh. Tuy nhiên, dự trữ vốn bằng tiền thấp cũng sẽ gây nhiều rủi ro.. Vì thế, doanh nghiệp cần lập kế hoạch dữ trữ một cách hợp lý, chi tiết, phù hợp với tình hình cụ thể, có những phương án kinh doanh dự phịng để có thể đạt hiệu quả kinh doanh một cách tối ưu.
- TSNH khác ở cuối năm 2013 so với cuối năm 2012 đều tăng mạnh cho thấy Cơng ty có xu hướng tăng đầu tư ngắn hạn. Điều này đã làm cho kết cấu VLĐ có sự thay đổi rõ rệt.
Qua đánh giá một cách tổng quan về kết cấu vốn lưu động của Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung ương là khá hợp lý, tuy nhiên cần giải quyết sự tồn đọng và giải phóng lượng hàng tồn kho, cơng tác quản lý, điều hành công ty cần phải làm việc hiệu quả hơn nữa.
2.2.2.3. Tình hình quản lý vốn bằng tiền
nghiệp khác ln có một số vốn tiền tệ dự trữ nhất định để đáp ứng nhu cầu giao dịch hàng ngày như: mua sắm ngun vật liệu, thanh tốn các khoản chi phí cần thiết, mặt khác nó cịn là khoản dự phịng nhằm ứng phó với các sự kiện bất thường đồng thời làm tăng khả năng thanh tốn nhanh của Cơng ty. Tương ứng với một quy mô kinh doanh nhất định, địi hỏi phải có một lượng vốn bằng tiền để đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp ở trạng thái bình thường. Những năm gần đây, vốn bằng tiền của cơng ty ln tồn quỹ khá nhỏ vì với chi phí lãi vay cao như hiện nay, việc ứ đọng vốn sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Như vậy, trong công tác quản lý vốn bằng tiền, công ty đã có những kế hoạch đầu tư vốn nhàn rỗi một cách hiệu quả để tránh ứ đọng vốn đồng thời nâng cao quản trị vốn lưu động.
Bảng 2.7: Tình hình quản lý vốn bằng tiền ĐVT:VNĐ Chỉ tiêu 31/12//2013 1/1/2013 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tiền mặt 2.430.434.85 1 11.51 1.766.116.64 5 10.02 664.318.206 37.61
Tiền gửi ngân hàng 18.674.292.7 57 88.49 15.609.918.1 92 89.98 3.064.374.5 60 19.63 Cộng 21.104.727.6 08 17.376.034.8 37 3.728.692.7 70 21.46 ( Nguồn: Tổng hợp BCTC năm 2012 và 2013 – PSC.1)
Qua bảng 2.7: Tình hình quản lý vốn bằng tiền của Cơng ty: Xem xét
số liệu trong bảng ta thấy, trong kết cấu vốn bằng tiền của Cơng ty thì tiền mặt chiếm tỷ trọng nhỏ. Tuy nhiên Công ty cũng phải xác định một lượng tiền mặt tại quỹ đủ, hợp lý để có thể đáp ứng nhanh, kịp thời các khoản chi
tiêu cần thiết phát sinh đột ngột. So với đầu năm, tiền mặt ở cuối năm tăng từ 1.766.116.645VNĐ lên 2.430.434.851VNĐ (tương đương với tăng 37.61%). Tiền gửi ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao, so với đầu năm tiền gửi ngân hàng tăng 3.064.374.560VNĐ ở thời điểm cuối năm, đây là một điều có lợi cho Cơng ty vì khi đó Cơng ty khơng chỉ được hưởng lãi mà cịn có thể giúp cho việc thanh toán qua ngân hàng được thuận tiện, nhanh gọn, an tồn, tránh được những rủi ro trong thanh tốn.
Tuy nhiên, tiền mặt tại quỹ hồn tồn khơng có khả năng sinh lãi, tiền tại tài khoản ngân hàng lại thường sinh lãi rất thấp so với chi phí lãi vay của doanh nghiệp. Trong khi đó, sức mua của đồng tiền ln có khuynh hướng giảm do chịu ảnh hưởng của lạm phát, bởi vậy có thể nói tỷ lệ sinh lời thực của tiền mặt và tiền gửi ngân hàng là âm. Do vậy, trong quản lý tiền mặt thì việc tối thiểu hóa lượng tiền mặt, đồng thời phải đảm bảo lượng tiền sẵn có cần thiết là mục tiêu quan trọng nhất.
Để đánh giá sự phù hợp giữa dự trữ vốn bằng tiền với nhu cầu thanh tốn của cơng ty, chúng ta phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn qua
bảng số 2.8: Các chỉ tiêu về hệ số khả năng thanh tốn của Cơng ty cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung ương
Chỉ tiêu Đơn vị tính
Năm 2013 Năm 2012
Cuối kỳ Đầu kỳ Cuối kỳ Đầu kỳ
1.Lợi nhuận trước thuế VNĐ 14.874.603.852 11.845.756.520
2. Lãi vay phải trả VNĐ 8.639.155.818 7.558.280.526
3.EBIT= 1+2 VNĐ 23.513.759.670 19.404.037.046
4.Tổng tài sản VNĐ 306.538.739.129 234.657.732.345 234.657.732.345 221.278.827.495 5.Nợ phải trả VNĐ 218.121.871.507 150.217.940.929 150.217.940.929 141.591.003.150 6. Tài sản ngắn hạn VNĐ 282.655.084.380 209.888.160.213 209.888.160.213 196.671.334.898 7. Hàng tồn kho VNĐ 222.590.940.644 165.068.996.606 165.068.996.606 142.073.820.771 8. Tiền và tương đương tiền VNĐ 21.104.727.608 17.376.034.837 17.376.034.837 18.013.597.996 9. Nợ ngắn hạn VNĐ 218.121.871.507 150.217.940.929 150.217.940.929 141.408.772.926 10.Hệ số thanh toán nợ ngắn
hạn(6/9) lần 1.3 1.4 1.4 1.4
11.Hệ số thanh toán nhanh (6-7)/9 lần 0.27 0.3 0.3 0.4
12.Hệ số thanh toán tức thời (8/9) lần 0.1 0.12 0.12 0.13
13.Hệ số thanh toán lãi vay (3/2) lần 2.72 2.72 2.57 2.57
* Các chỉ tiêu tính tốn cho thấy:
- Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty cuối năm nhỏ hơn đầu năm nhưng cùng lớn hơn 1, nghĩa là cơng ty có khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Đối với một doanh nghiệp có TSNH chiếm tỷ lệ cao trong tổng nguồn vốn kinh doanh như Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung ương thì hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn ở mức này là tạm ổn.Vì hệ số này cũng khơng nên q cao do khi đó có một lượng tài sản lưu động tồn trữ lớn, nó khơng vận động sẽ khơng sinh lời.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh đầu năm 2013 là 0.3đến cuối năm giảm còn 0.27. Nguyên nhân là lượng hàng tồn kho tăng nhanh....Cần phải có chính sách giảm lượng hàng tồn kho, tăng vòng quay vốn lưu động, tránh ứ đọng vốn.
- Hệ số khả năng thanh tốn tức thời giảm từ 0,12 hồi đầu nămxuống cịn 0,1 vào thời điểm cuối năm. Qua đó, ta thấy khả năng thanh tốn tức thời của DN còn quá thấp, nguy cơ rủi ro cao.
- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay: cuối năm 2012 đạt 2.57 lần và cuối năm 2013 đạt 2.72 lần. Nhìn chung, hệ số khả năng thanh tốn lãi vay của công ty thấp, điều này khiến cơng ty khó có thể đảm bảo thanh toán tiền lãi vay đúng hạn, tăng nguy cơ rủi ro tài chính có thể gặp phải trong việc sử dụng nợ vay từ ngân hàng và tổ chức tín dụng. Bên cạnh đó, cơng ty cũng cần chú ý đến việc trả lãi vay đúng hạn, giúp cơng ty nâng cao uy tín trong việc sử dụng các khoản vay và trả nợ vay, giúp cơng ty có thể nâng cao hạn mức tín dụng tại ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
+ Vào thời điểm hiện tại, nguồn vốn tín dụng đang cạn kiệt, nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD cao, lượng tiền mặt tích trữ của các doanh nghiệp giảm làm giảm khả năng thanh toán.
+ Lượng dự trữ hàng tồn kho tăng lên nhiều do việc tích trữ NVL cũng như chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng lên làm khả năng thanh toán giảm đi.
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, nhiều doanh nghiệp đứng trên bờ vực phá sản vì khơng đủ khả năng thanh tốn, bởi vậy tăng khả năng thanh toán là một việc làm cần thiết đối với doanh nghiệp.
Cơ cấu quản lý vốn bằng tiền của công ty chưa chặt chẽ và hợp lý với tỷ trọng tiền mặt là chủ yếu, tuy nhiên lượng tiền mặt tích trữ cịn ít. Việc quản lý vốn bằng tiền phải vừa hiệu quả nhưng cũng phải đi đôi với việc đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp.
Như vậy, nhìn tổng quát khả năng thanh tốn của cơng ty là thấp. Nên có thể nói chính sách sử dụng và quản trị vốn lưu động của công ty hiện tại được coi là chưa hợp lý. Cần phải duy trì và tăng cường sử dụng và quản trị vốn bằng tiền tốt hơn nữa.
2.2.2.4. Tình hình quản lý vốn tồn kho dự trữ
Hầu hết các doanh nghiệp đều có hàng tồn kho bởi vì tất cả các cơng đoạn mua, sản xuất và bán không diễn ra vào cùng một thời điểm. Mặt khác, cần có hàng tồn kho để duy trì khả năng hoạt động thông suốt của dây chuyền sản xuất, các hoạt động phân phối, tránh hiện tượng gián đoạn trong quá trình sản xuất đồng thời sử dụng hợp lý và tiết kiệm vốn lưu động. Vì vậy, hàng tồn kho là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu vốn lưu động của Công ty.
- Hàng tồn kho của Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung ương trong năm 2013 bao gồm: Nguyên liệu, vật liệu; Công cụ, dụng cụ; thành phẩm; hàng hóa...
Bảng 2.9: Kết cấu hàng tồn kho Cơng ty cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung ương 2012-2013
ĐVT:VNĐ
Chỉ tiêu
31/12/2013 31/12/2012 Chênh lệch
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Hàng mua đang đi đường 7.686.133.680 3.45
Nguyên liệu, vật liệu 15.197.117.231 6.83 11.411.587.689 6.91 3.785.529.550 6.58
Công cụ, dụng cụ 533.117.871 0.24 378.287.786 0.23 154.830.085 0.27
Hàng hóa 185.116.029.612 83.16 130.480.845.084 79.04 54.635.184.528 94.98
Hàng gửi đi bán 14.058.542.250 6.31 22.798.276.047 13.81 -8.739.733.790 -15.19 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho