Một số kinh nghiệm về quản trị nhân sự và bài học kinh nghiệm Bảng 1.1: So sánh đặc điểm của quản trị nhân sự giữa Nhật và Mỹ

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước rạng đông (Trang 33 - 36)

Bảng 1.1: So sánh đặc điểm của quản trị nhân sự giữa Nhật và Mỹ

Đặc điểm Nhật Mỹ

- Tuyển dụng Suốt đời Ngắn hạn

- Đào tạo Đa kỹ năng Chun mơn hóa hẹp

- Lương, thưởng Bình qn, theo thâm

niên Kết quả thực hiện công việc

- Ra quyết định Tập thể Cá nhân

- Cơng đồn Cơng đồn xí nghiệp Nhiều tổ chức cơng đồn (Nguồn: website www.kinangquanly.com.vn)

Bảng 1.2: So sánh mơ hình quản trị “Kaizen” và “Đổi mới phươngTây”

Kaizen Đổi mới phương Tây

- Khả năng thích nghi - Hướng về cái chung - Chú trọng chi tiết - Hướng về con người

- Thông tin công khai và chia sẻ - Hướng về chức năng chéo

- Xây dựng, cải tiến công nghệ hiện hữu

- Phản hồi tồn diện

- Sáng tạo

- Hướng về chun mơn - Chú trọng những nhảy vọt - Hướng về công nghệ

- Thông tin khép kín và độc quyền - Hướng về chức năng chun mơn - Tìm kiếm cơng nghệ mới

- Phản hồi hạn chế (Nguồn: website www.kinangquanly.com.vn ) Mơ hình quản lý kiểu BắcÂu:

- Kinh tế là trung tâm

- Tập trung chăm lo con người. - Triệt để ủy quyền

- Đảm bảo tính chính xác - Nhận và xử lý thông tin Kinh nghiệm của Singapore:

- Khi thành lập doanh nghiệp chú trọng hàng đầu đến lợi ích xã hội - Nhà nước cấp vốn và kiểm soát doanh nghiệp,

- Doanh nghiệp tự do tuyển nhân viên, nhân viên tự do chọn doanh nghiệp - Doanh nghiệp tự hạch tốn chi phí

- Tất cả doanh nghiệp đều được khuyến khích phát triển ❖ Những bài học kinh nghiệm:

- Doanh nghiệp chú trọng đến mục tiêu, chiến lược và chú trọng đến lợi ích của các nhóm: chủ sở hữu, nhân viên, khách hàng, xã hội.

- Cơ chế kinh doanh giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động quản trị nhân lực. - Trong các doanh nghiệp Nhật, Mỹ, Singapore, quyền quản lý con người thuộc

về doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp đều chú trọng đến cơng tác đào tạo, phát triển nhân lực và có sự phối hợp nhịp nhàng giữa chính phủ và doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp có xu hướng giảm bớt nhân viên chính thức, chú trọng chuyên môn và tiềm năng phát triển.

- Doanh nghiệp đều áp dụng biện pháp nâng cao quyền tự chủ cho nhân viên.

TÓM LƯỢC CHƯƠNG 1:

Chương 1 đã hệ thống lại các vấn đề lý luận cơ bản về quản trị nguồn nhân lực trên cơ sở khoa học và khẳng định vai trò của quản trị nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế- xã hội và đối với các doanh nghiệp.

Công tác quản trị nguồn nhân lực ngày càng khẳng định rõ vai trò quan trọng nhằm kết hợp hài hòa giữa lợi ích của doanh nghiệp với từng cá nhân, cố gắng thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của nhân viên đồng thời tạo ra môi trường hoạt động năng động hơn và các yêu cầu cao hơn về nguồn nhân lực.

Trong xu hướng chung của môi trường kinh tế cạnh tranh quyết liệt, nguồn nhân lực giữ vai trò quyết định đến chất lượng phục vụ và sự thành công của doanh nghiệp. Do đó quản trị nguồn nhân lực sẽ gặp nhiều thách thức và đòi hỏi phải linh hoạt nhạy bén. Cũng chính vì vậy việc phân tích và vận dụng đúng các cơ sở lý thuyết của quản trị nguồn nhân lực vào mơi trường ngành chiếu sáng nói chung và Cơng ty CPBĐPNRĐ nói riêng sẽ có ý nghĩa thiết thực và mang lại hiệu quả như mong đợi.

CHƯƠNG 2:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) phân tích thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cổ phần bóng đèn phích nước rạng đông (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)