- Kế toán bán hàng nội bộ
3.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
Gần 40 năm tồn tại và phát triển không ngừng, công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, không chỉ về cơ sở vật chất ngày càng lớn mạnh và trình độ của cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty cũng ngày càng được hoàn thiện và nâng cao.
Từ một doanh nghiệp nhà nước được nhà nước bao cấp toàn bộ trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung nay chuyển sang nề kinh tế thị trường có sự định hướng của nhà nước, công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội đã có những chuyển biến tích cực. Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh diễn ra gay gắt giữa các thành phần kinh tế, giữa các lĩnh vực kinh tế với
nhau, nhiều doanh nghiệp đã không đứng vững được đi đến giải thể hoặc phá sản. Song đối với công ty do đã nhận thức được kịp thời nội dung hoạt động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường cùng vơí sự thay đổi những mặt khơng phù hợp, những mặt yếu kém để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường. Từ đó cơng ty đã đưa ra nhiều giải pháp kinh tế có hiệu quả nhằm khắc phục mọi khó khăn, hồ nhịp sống với nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, để đứng vững và phát triển được buộc các doanh nghiệp phảI tự mình kinh doanh có lãi.
Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội cũng nằm trong guồng quay của nền kinh tế thị trường như các doanh nghiệp khác. Do vậy mà tự bản thân cơng ty phải tìm các nguồn vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh, đồng thời phải tìm được thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình. Từ nhận thức “tiêu thụ để tồn tại và phát triển” trong nền kinh tế thị trường, hàng hố mà khơng bán được thì doanh nghiệp đó khơng thể tồn tại lâu được nếu khơng tìm hướng khác. Do vậy cơng ty rất quan tâm tới vấn đề đầu ra, vấn đề này cũng rất phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Đó cũng là lý do cho thấy cơng ty đứng vững và phát triển được trong nền kinh tế thị trường trong khi một số doanh nghiệp khác phải tiến hành giải thể và phá sản.
Cơng tác kế tốn là một bộ phận đắc lực để hạch tốn các chi phí đầu vào và kết quả đầu ra, từ đó xác định được kết quă hoạt động kinh doanh của công ty là lãi hay lỗ kể từ đó quyết định có nên tồn tại hay chấm dứt hoạt động kinh doanh đó. Từ việc quan tâm đến vấn đề bán hàng mà trong quản trị doanh nghiệp, bộ phận kế toán đã quan tâm thích đáng tới việc kế tốn nghiệp vụ bán hàng bên cạnh các phần hành kế toán khác.
Để hàng hố của cơng ty bán được, cơng ty rất quan tâm đến chất lượng, mẫu mã hàng hoá nhập về đồng thời chữ tín đối với khách hàng cũng được cơng ty chú trọng.
Hiện nay cơng việc kế tốn nói chung và kế tốn nghiệp vụ bán hàng nói riêng ở công ty đã thực sự đi vào nề nếp, ổn định đáp ứng được các yêu
cầu quản lý kinh tế hiện nay. Tuy nhiên do còn nhiều tác động của yếu tố chủ quan cũng như khách quan nên có một số phần việc chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu kế toán nghiệp vụ bán hàng.
Với những cố gắng và nỗ lực của lãnh đạo cơng ty và tồn thể cán bộ nhân viên trong công ty mà quy mô hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng, thị trường đầu ra càng được nhiều thị trường chấp nhận, thu nhập của người lao động tăng lên, hàng hố của cơng ty ngày càng đa dạng và phong phú về chủng loại đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Từ đó mà doanh thu mỗi năm đều tăng, đóng góp cho ngân sách nhà nước tăng và cơng ty có thêm nhiều vốn để tích luỹ đầu tư, tăng cường mở rộng thị trường.
Nói tóm lại, cơng ty xuất nhập khẩu nơng sản thực phẩm Hà Nội là một đơn vị thương mại làm ăn có hiệu quả. Hàng năm, kim ngạch của cơngty đều tăng, đảm bảo kinh doanh có lãi, mức nộp NSNN luôn tăng, đời sống cán bộ công nhân viên được cải thiện. Dưới đây là một số kết quả mà công ty đã đạt được trong 2 năm gần đây :
Kết quả hoạt động kinh doanh XNK của cơng ty.
Đơn vị tính (nđ). Stt Các chỉ tiêu 2000 2001 1 Tổng doanh thu 104.403.164 177.410.395 2 Tổng chi phí 103.902.370 176.707.947 3 Lợi nhuận thuần 500.794 702.448 4 Nộp ngân sách nhà nước 28.979.956 22.578.217 5 Thu nhập bình quân /người
/tháng