3.3.1.f Xây dựng chế độ kiểm sốt thơng tin
3.3.3. Hội nghề nghiệp
❖ Đ óng góp b ổ sung ý ki ế n tích c ự c h ơ n :
✓ Hội nghề nghiệp kế toán và kiểm toán cần phải nâng cao vai trị của mình, trở thành một tổ chức mạnh hơn để có thể hỗ trợ và đưa ra ý kiến cho cơ quan nhà nước trong vấn đề soạn thảo chuẩn mực cũng như tư vấn, giám sát việc thực hiện các chuẩn mực của các doanh nghiệp hiện nay.
✓ Tăng cường và phối hợp nhiều hơn với các tổ chức nghề nghiệp quốc tế, tiếp thu những vấn đề mới mẻ để hỗ trợ Việt Nam trong vấn đề hội nhập với nền kinh tế thế giới được dễ dàng hơn từ góc độ hội nhập kế tốn.
✓ Các hội viên nên thường xuyên thực hiện các cơng trình nghiên cứu có giá trị và sát thực đóng góp cho cơ quan nhà nước trong việc hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.
❖ T ổ ch ứ c h ướ ng d ẫ n, h ộ i th ả o, trình bày quan đ i ể m :
✓ Tổ chức các lớp đào tạo, hướng dẫn cho các doanh nghiệp, nhà quản lý và nhân viên kế toán nắm bắt được những thay đổi của hệ thống kế toán Việt Nam.
✓ Hỗ trợ cơ quan Nhà nước trong việc hưỡng dẫn thực hiện các văn bản pháp lý mới liên quan lĩnh vực kế tốn một cách tích cực.
✓ Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo định kỳ cho Hội viên như một hình thức bắt buộc và khuyến khích sự tham gia của đơng đảo hội viên ế toán.
✓ Nâng cao giá trị của các chứng chỉ hành nghề bằng cách nêu ra điều kiện cấp chứng chỉ cao hơn, chương trình hữu ích và sát với thực tế nhiều hơn
cho những người có chứng chỉ kế tốn, để chứng chỉ là một trong những bằng cấp có giá trị của người sử dụng.
✓ Phối hợp, hỗ trợ các trường học, cơ sở giáo dục đổi mới và cải cách chương trình kế tốn phù hợp và bám sát các chuẩn mực kế toán mới của Việt Nam ban hành cũng như nghiên cứu những chuẩn mực của quốc tế. Điều này nhằm góp phần nâng cao trình độ, khả năng tiếp cận của học sinh sinh viên từ khi còn đang trên ghế nhà trường.
Kết luận chương 3
✓ Việc áp dụng giá trị hợp lý cần thiết phải thay đổ1. Nhưng cần phải xem xét khả năng áp dụng cũng như những vấn đề về văn hóa, chính trị và con người cũng như tình hình kinh tế thị trường của Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển hội nhập thì Việt Nam khơng thể áp dụng Giá trị hợp lý ngay vào hệ thống kế toán của Việt Nam.
✓ Do đó trên cơ sở nhận thấy việc cần thiết và những ưu điểm của giá trị hợp lý, Việt Nam cần phải có lộ trình, lựa chọn từng bước thay đổi và bắt đầu áp dụng giá trị hợp lý vào các khoản mục Đầu tư tài chính, hàng tồn kho, tài sản cố định và bất động sản đầu tư. Việc áp dụng giá trị hợp lý và trình bày trên báo cáo hợp lý có sự kết hợp với giá gốc sẽ góp phần khắc phục các nhược điểm của giá gốc đang gặp phải.
✓ Vì vậy, các cơ quan ban hành chính sách của Việt Nam cần phải bắt tay ngay vào việc thay đổi và áp dụng phương pháp giá trị hợp lý vào hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam.
KẾT LUẬN CHUNG
Trong xu hướng hội nhập nền kinh tế thế giới như hiện nay, Việt Nam muốn vươn mình phát triển và hịa nhập tốt trong hệ thống kế tốn quốc tế thì cần phải có sự khởi động và bắt đầu từng bước một. Để làm được điều đó thì Việt Nam cũng cần phải có sự cố gắng và nỗ lực nhiều hơn trong việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn hịa nhập với xu thế này. Tuy nhiên, hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam hiện nay cịn những hạn chế nhất định. Việt Nam cần có những định hướng rõ ràng và thực hiện từng bước, có lộ trình.
Đây được xem là một đề tích cực và cần phải thực hiện triệt để. Chúng ta khơng thể ban hành những chính sách chỉ mang tính trừu tượng và lý thuyết hoặc mang tính áp đặt cho người thực hiện. Với những thay đổi mới thì cơ quan nhà nước cần có sự hỗ trợ hướng dẫn bằng văn bản và tổ chức các chương trình huấn luyện trực tiếp hỗ trợ và giải đáp những thắc mắc cũng như tiếp nhận những đóng góp thực tế từ phía các doanh nghiệp.
Vấn đề giá trị hợp lý là vấn đề trọng tâm trong các chuẩn mực kế toán quốc tế gần đây. Và việc đề cập đến giá trị hợp lý đã được nêu lên rất nhiều trong các cơng trình nghiên cứu của các chuyên gia trong ngành. Thiết nghĩ đã đến lúc các cơ quan nhà nước cần phải có sự thay đổi và chú tâm. Đồng thời, để thực hiện được có hiệu quả thì khơng chỉ là cơ quan nhà nước mà cả các doanh nghiệp, tổ chức nghề nghiệp phải cùng phối hợp thực hiện mới có thể giải quyết những vấn đề vẫn đang còn tồn đọng. Và quan trọng Việt Nam cần phải định hướng và thực hiện theo lộ trình bắt đầu vẫn là sự kết hợp giữa giá gốc và giá trị hợp lý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ Tài Chính, 2001. Chuẩn mực kế toán số 03 – Tài sản cố định hữu hình, chuẩn mực kế tốn số 04 – Tài sản cố định vơ hình – QĐ số 149/2001/QĐ-BTC. Bộ Tài Chính – Hà Nội.
2. Bộ Tài Chính, 2002. Chuẩn mực kế toán số 01 – Chuẩn mực chung – QĐ số 165/2002/QĐ-BTC. Bộ Tài Chính – Hà Nội.
3. Bộ Tài Chính, 2003. Chuẩn mực kế tốn số 05 – Bất động sản đầu tư, chuẩn mự kế tốn số 21 – Trình bày báo cáo tài chính – QĐ số 234/2003/QĐ-BTC. Bộ Tài Chính – Hà Nội.
4. Bộ Tài Chính, 2006. Chế độ kế tốn doanh nghiệp – QĐ số 15/2006/QĐ-BTC. Bộ Tài Chính – Hà Nội.
5. Bộ Tài Chính, 2007. Hướng dẫn thực hiện mười sáu chuẩn mực kế toán theo QĐ số 149/2001/QĐ-BTC, QĐ số 165/2002/QĐ-BTC, QĐ số 234/2003/QĐ-BTC- Thông tư 161/2007/TT-BTC. Bộ Tài Chính – Hà Nội.
6. Bộ Tài Chính, 2009. Hướng dẫn chế độ trích và sử dụng các khoản dự phịng – TT 228/2009/TT-BTC. Bộ Tài Chính – Hà Nội.
7. Bộ Tài Chính, 2009. Áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh cơng cụ tài chính – TT 210/2009/TT-BTC. Bộ Tài Chính – Hà Nội.
8. Bộ Tài Chính, 2010. Trình bày các giao dịch liên kết – TT 66/2010/TT-BTC. Bộ Tài Chính – Hà Nội.
9. Bộ Tài Chính, 2013. Xử lý quản lý và khấu hao tài sản cố định – TT 45/2013/TT- BTC. Bộ Tài Chính – Hà Nội.
10. Lê Dỗn Hồi, 2009. Chuẩn mực kế tốn tồn cầu-xu thế đi lên tất yếu của ác quốc gia. Vụ Tổng hợp-Kiểm tốn nhà nước.
11. Lê Hồng Phúc, 2009. Thực trạng và định hướng giá trị hợp lý. Tạp chí kế tốn. 12. Mai Ngọc Anh, 2010. Sử dụng giá trị hợp lý trong hệ thống chuẩn mực kế toán và
chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế. Tạp chí kế tốn.
13. Mai Ngọc Anh, 2011. Có nên sử dụng giá trị hợp lý là cơ sở tính giá duy nhất trong kế tốn tài chính. Tạp chí kế tốn.
14. Nguyễn Thế Lộc, 2010. Tính thích hợp và đáng tin cậy của giá trị hợp lý trong hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế. Phát triển & Hội nhập – số 3 tháng 02. 15. Nguyễn Phúc Sinh, 2008. Nâng cao tính hữu ích của BCTC doanh nghiệp Việt
Nam trong giao đoạn hiện nay. Luận án tiến sĩ. Đại Học Kinh Tế TP. HCM.
16. Nguyễn Phúc Sinh, 2010. Một số vấn đề trong kế toán giá gốc ở Việt Nam. Tạp chí kiểm tốn.
17. Nguyễn Thị Kim Cúc, 2009. Hồn thiện hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp nhằm phù hợp với yêu cầu hội nhập và phát triển kinh tế của Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Đại Học Kinh Tế TP.HCM.
18. Phạm Hồi Hương, 2010. Mức độ hài hịa giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế tốn quốc tế. Tạp chí khoa học và cơng nghệ, đại học Đà Nẵng số 5(40).
19. Quế Chi, 2011. Mọi con đường đều dẫn tới giá trị hợp lý. Tạp chí kế tốn số 77. 20. Quốc Hội, 2003. Luật Kế toán Việt Nam. Nhà xuất bản chính trị quốc gia. 21. Tạp chí kế tốn, 2012. Tính hữu ích của Báo cáo tài chính. Tạp chí kế tốn.
22. Vũ Hữu Đức, 2010. Những vấn đề cơ bản của lý thuyết kế toán. Nhà xuất bản lao động.
TIẾNG ANH
1. David Cairm, 2006. The use of fair value in IFRS.
2. FASB, September 2006. SFAS 157 “Fair value Measurements”. 3. IASB, May 2011. IFRS 13 “Fair value measurement”
PHỤ LỤC 01
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Kính gửi anh chị và các bạn!
Tôi là Lê Thị Kim Dương, hiện tôi đang nghiên cứu về giá trị hợp lý được áp dụng trình bày trong báo cáo tài chính, nhằm mục đích thay thế cho phương pháp giá gốc hiện tại, để hoàn thành luận văn Thạc sĩ của tơi tại trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
Giá trị hợp lý đượcc giải thích là giá mà có thể nhận được khi bán một
tài sản hoặc có thể được thanh toán một khoản nợ phải trả trong một giao dịch bình thường giữa những người tham gia trên thị trường tại ngày định giá.
Hiện tại, các tổ chức nghiên cứu kế toán quốc tế đã áp dụng giá trị hợp lý rất nhiều trong việc ghi nhận, đánh giá và trình bày báo cáo tài chính theo hướng dẫn của IFRS và IAS. Ở Việt Nam Bộ Tài Chính ban hành Thông tư 210/2009/TT-BTC: “Áp dụng chuẩn mực kế tốn quốc tế về trình bày báo cáo tài
chính và thuyết minh cơng cụ tài chính”. Tuy nhiên việc trình bày này chỉ dừng lại
ở việc thuyết minh từ năm tài chính 2011 và cịn nhiều hạn chế dẫn đến chưa thực sự hiệu quả.
Việc khảo sát cho nội dung nghiên cứu của tôi sẽ làm mất thời gian cho quý anh chị và các bạn, kính mong anh chị và các bạn bỏ chút ít thời gian quý báu hỗ trợ giúp tơi hồn thành nội dung khảo sát này. Điều này sẽ giúp ít rất nhiều cho công việc nghiên cứu của tôi. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hỗ trợ của quý anh chị và các bạn.
Các anh /chị vui lịng trả lời bằng cách tơ màu câu trả lời. Ví dụ: a. Đồng ý
Phần A: Dành cho mọi đối tượng: Từ trang 2- trang 3 Phần B: Anh / chị chọn 1 trong 3 lĩnh vực:
I. Dành cho đơn vị lập và phân tích BCTC: Kế Tốn, Tài Chính, Giám Đốc, Kiểm Tốn. Từ trang 4 - trang 5
II. Dành cho các đơn vị sử dụng thông tin trên BCTC: Nhà đầu tư, Ngân hàng. Từ trang 6 - trang 7
III. Dành cho đối tượng nghiên cứu giảng dạy. Từ trang 8 - trang 9
Họ và tên người được khảo sát:……………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………... Số điện thoại liên hệ:………………………………………………… A. PH Ầ N KH Ả O SÁT CHUNG:
1. Theo các anh chị, các thông tin cung cấp trên báo cáo tài chính (giá trị tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, kết quả kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ và các thuyết minh cần thiết) đã cung cấp đầy đủ thơng tin hữu ích ?
a. Hồn tồn đồng ý. c. Không đồng ý. b. Đồng ý một phần. d. Khơng có ý kiến.
2. Anh / chị cho rằng giá trị thể hiện trên báo cáo tài chính đã phản ánh giá trị thực sự (tài sản, nguồn vốn) của doanh nghiệp chưa?
a. Hoàn toàn đồng ý. c. Khơng đồng ý. b. Đồng ý một phần. d. Khơng có ý kiến.
3. Khoản mục nào trên Báo cáo tài chính chưa thực sự phản ánh đúng nếu theo phương pháp giá gốc?
a. Đầu tư tài chính.
b. Hàng tồn kho, tài sản cố định, bất động sản đầu tư. c. Nợ phải thu, nợ phải trả.
d. Tất cả các khoản mục trên.
4. Anh / chị cảm thấy phân tích thơng tin trên báo cáo tài chính theo phương pháp giá gốc hiện tại đã mang lại ý nghĩa thực sự cho các thơng tin được trình bày?
a. Hồn tồn đồng ý. c. Khơng đồng ý. b. Đồng ý một phần. d. Khơng có ý kiến.
5. Anh / chị có đưa ra các quyết định kinh tế của mình dựa trên thơng tin của báo cáo tài chính khơng?
a. Có. b. Khơng.
6. Theo anh / chị, việc thay đổi trình bày thông tin trên báo cáo tài chính từ phương pháp giá gốc sang phương pháp giá trị hợp lý sẽ phản ánh trung thực giá trị tài sản của doanh nghiệp hơn?
a. Hồn tồn đồng ý. c. Khơng đồng ý. b. Đồng ý một phần. d. Khơng có ý kiến.
7. Theo anh / chị trong xu hướng hội nhập hiện nay thì Việt Nam cần áp dụng trình bày thơng tin theo xu hướng giá trị hợp lý cho phù hợp với quốc tế không?
a. Rất cần thiết. c. Không cần thiết.
b. Cần thiết. d. Khơng có ý kiến.
8. Anh / chị có cho rằng chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) cần phải có sự thay đổi theo chuẩn mực quốc tế IAS và IFRS không?
a. Rất cần thiết. c. Không cần thiết.
b. Cần thiết. d. Khơng có ý kiến.
9. Anh / chị cho rằng Việt Nam cần thay đổi điều gì cho thơng tin trên báo cáo tài chính trở nên ý nghĩa hơn?
a. Đầu tư tài chính.
b. Hàng tồn kho, tài sản cố định, bất động sản đầu tư. c. Nợ phải thu, nợ phải trả.
d. Tất cả các khoản mục trên.
10.Anh / chị có cho rằng một trong những lý do dẫn đến khủng hoảng kinh tế là bởi vì thơng tin trên báo cáo tài chính chưa minh bạch và thể hiện đúng tình hình thực sự của doanh nghiệp khơng?
a. Hồn tồn đồng ý. c. Khơng đồng ý. b. Đồng ý một phần. d. Khơng có ý kiến.
B. PH Ầ N CHUYÊN MÔN:
I. PHẦN DÀNH CHO ĐƠN VỊ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH (KẾ TỐN, TÀI CHÍNH, KIỂM TỐN):
1. Anh / chị có cho rằng giá trị tài sản trên báo cáo tài chính có phản ánh đúng tình hình tài chính của doanh nghiệp của anh / chị chưa ?
a. Có. b. Khơng.
2. Báo cáo tài chính có phải là cơng cụ quan trọng cho anh / chị đánh giá kết quả hoạt động cũng như đưa ra các quyết định cho hoạt động doanh nghiệp khơng?
a. Hồn tồn đồng ý. c. Không đồng ý. b. Đồng ý một phần. d. Khơng có ý kiến.
3. Anh / chị cho rằng giá trị tài sản trên báo cáo tài chính của mình đang được đánh giá như thế nào?
a. Cao hơn giá trị thực. b. Thấp hơn giá trị thực. c. Đúng giá trị thực. d. Không quan tâm.
4. Giám đốc đơn vị có thực sự xem trọng thơng tin trên báo cáo tài chính khơng?
a. Có. b. Khơng.
5. Anh / chị có khó khăn khi Việt Nam thay đổi chuẩn mực kế toán VAS sang chuẩn mực kế tốn quốc tế IAS và IFRS khơng?
a. Có. b. Khơng.
6. Khó khăn của anh / chị nếu trình bày báo cáo tài chính theo giá trị hợp lý là gì?
a. Cơ sở pháp lý cho việc ghi nhận và trình bày thơng tin trên BCTC theo giá trị hợp lý.
b. Thời gian thu thập thông tin tham chiếu để định giá.
c. Nhân lực phục vụ cho việc lập và trình bày thơng tin trên BCTC theo giá trị hợp lý.
d. Cả 3 yếu tố trên.
7. Anh / chị cho rằng báo cáo tài chính cần nên được trình bày theo chuẩn mực quốc tế IFRS vì điều đó sẽ hỗ trợ rất nhiều trong hoạt động kinh doanh đặc biệt là làm việc với đối tác nước ngồi khơng?
a. Rất cần thiết. c. Khơng cần thiết.
b. Cần thiết. d. Khơng có ý kiến.
8. Nếu VAS có sự thay đổi và yêu cầu chuyển đổi báo cáo tài chính theo giá trị hợp lý, anh chị sẽ cho rằng:
a. Đó là điều tất yếu cho xu hướng hội nhập quốc tế nhưng khơng biết có lợi ích gì cho doanh nghiệp mình hay khơng