V.K.Benos
2.6.3Nghiên cứu: Giá trị dịch vụ và chất lượng dịch vụ trong giáo dục đại học nhìntừ góc độ sinh viên: Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (Hồng Trọng, từ góc độ sinh viên: Trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (Hồng Trọng, 2006)
Phạm vi nghiên cứu: Chỉ được thực hiện tại trường đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí
Minh. Các đối tượng phỏng vấn là các sinh viên chính quy của trường, đại diện cho mười phân khoa của trường.
Phương pháp nghiên cứu: - Định lượng: sơ bộ + chính thức
- Chọn mẫu: định mức kết hợp thuận tiện
- Xử lý dữ liệu bằng phân tích hồi quy, phân tích cấu trúc mơ măng theo mơ hình thứ bậc và theo cấu trúc đa nhóm được sử dụng để kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu.
Cỡ mẫu: 30 (sơ bộ) và 1050 (chính thức)
Kết quả: - Giá trị dịch vụ đào tạo được quyết định bởi: cảm xúc, ước muốn, chức năng
- Chất lượng dịch vụ đào tạo được cấu thành bởi ba nhân tố chính: hoạt động đào tạo, cơ sở vật chất và dịch vụ hỗ trợ.
Hạn chế đề tài:
- Thời gian thu thập dữ liệu cuối học kỳ II (áp lực học phí học kì sau, áp lực thi cử, …) ảnh hưởng đến cảm nhận sinh viên
- Kết quả này mới chỉ được kiểm định ở trường Đại học Kinh Tế. Cần kiểm định thêm ở các trường khác.
- Nghiên cứu mới chỉ tập trung vào hai nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên là giá trị dịch vụ và chất lượng dịch vụ đào tạo. Cịn một số yếu tố khác như: hình ảnh trường, xu thế nghề nghiệp của thời đại, … chưa được đề cập đến trong nghiên cứu này. Bài nghiên cứu này cho thấy sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo được quyết định bởi: Hoạt động đào tạo (hệ số beta chuẩn hóa 0,293), cơ sở vật chất (0,318), dịch vụ hỗ trợ và phục vụ (0,356).
2.6.4 Nghiên cứu: Xây dựng mơ hình đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên với chất lượng đào tạo tại trường đại học Kinh tế, đại học Đà Nẵng (Nguyễn Thị Trang, 2010)
Phạm vi nghiên cứu: Chỉ được thực hiện tại trường đại học Kinh Tế - đại học Đà Nẵng.
Các đối tượng phỏng vấn là các sinh viên khóa 30, 31, 32, 33 của trường.
Phương pháp nghiên cứu: - Định tính + định lượng
- Chọn mẫu: thuận tiện
- Xử lý dữ liệu bằng phân tích hồi quy, phân tích cấu trúc tuyến tính SEM
Cỡ mẫu: 50 (định tính) và 352 (định lượng) Kết quả:
- Chất lượng chức năng được quyết định bởi: Đảm bảo, cảm thơng, hữu hình, đáp ứng - Hình ảnh được quyết định bởi: chất lượng kỹ thuật và chất lượng chức năng
- Mức độ hài lòng được quyết định bởi: chất lượng kỹ thuật, chất lượng chức năng và hình ảnh
- Mức độ hài lịng tác động thuận chiều đến lòng trung thành
Hạn chế đề tài: Phương pháp lấy mẫu thuận tiện không đảm bảo: tỷ lệ sinh viên giữa các
Bài báo cáo này cho thấy: sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo phụ thuộc vào chất lượng kỹ thuật (hệ số beta chuẩn hóa 0,465), chất lượng chức năng (0,421) và hình ảnh (0,175)
2.6.5Nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo ngành du lịch của các trường đại học ở khu vực đồng bằng sông chất lượng đào tạo ngành du lịch của các trường đại học ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long (Nguyễn Thị Bảo Châu, Nguyễn Quốc Nghi và Phạm Ngọc Giao, 2012) Phạm vi nghiên cứu: các trường đại học ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long như đại
học: Cần Thơ, Cửu Long, Tây Đô, An Giang. Đối tượng khảo sát là sinh viên ngành du lịch năm cuối tại các trường đại học ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Cỡ mẫu: 294 sinh viên
Phương pháp nghiên cứu: - Định tính + Định lượng
- Chọn mẫu: kết hợp phân tầng + ngẫu nhiên
- Xử lý dữ liệu dựa trên phần mềm SPSS phiên bản 16.0 bằng phương pháp thống kê mơ tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy tuyến tính.
Kết quả: Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất lượng
đào tạo ngành du lịch là nhân tố: Điều kiện thực tập (hệ số beta chuẩn hóa 0,173), kiến thức xã hội ((hệ số beta chuẩn hóa 0,146), mức độ tương tác của giảng viên ((hệ số beta chuẩn hóa 0,300), nâng cao kỹ năng ngoại ngữ (hệ số beta chuẩn hóa 0,157).
2.6.6 Nghiên cứu: Sự hài lòng của sinh viên trường đại học Kinh Tế, đại học ĐàNẵng (Đỗ Minh Sơn, 2010) Nẵng (Đỗ Minh Sơn, 2010)
Phạm vi nghiên cứu: là các sinh viên hệ chính quy học tại trường đại học Kinh Tế, trong
khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2010. Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến chất lượng, giá trị và sự hài lòng của sinh viên trong hoạt động giáo dục đại học. Đối tượng khảo sát là sinh viên khóa 32, 33 của trường thuộc hệ chính quy và liên thơng của các khoa kế toán, ngân hàng, quản trị kinh doanh tổng quát, quản trị kinh doanh quốc tế, quản trị kinh doanh thương mại.
Cỡ mẫu: 753 sinh viên
Phương pháp nghiên cứu: - Định tính + Định lượng - Chọn mẫu: thuận tiện
- Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 13.0: thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy tuyến tính.
Kết quả: Các nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên trường đại học Kinh Tế, đại
học Đà Nẵng như: chất lượng nhân viên (hệ số beta chuẩn hóa 0,4796), chất lượng thư viện (hệ số beta chuẩn hóa 0,3510), giá trị cảm nhận (hệ số beta chuẩn hóa 0,2863), chất lượng giáo viên (hệ số beta chuẩn hóa 0,2815), chất lượng website (hệ số beta chuẩn hóa 0,2654), chất lượng cơ sở vật chất (0,2393), chất lượng quy trình (hệ số beta chuẩn hóa 0,2077), chất lượng mạng internet (hệ số beta chuẩn hóa 0,1973), chất lượng hoạt động Đoàn (hệ số beta chuẩn hóa 0,1602), chất lượng chương trình đào tạo (hệ số beta chuẩn hóa 0,1009).
Hạn chế đề tài:
- Hạn chế trong việc kết nối giữa lý thuyết, thực tế và nội dung nghiên cứu trong đề tài.
- Hạn chế về kỹ thuật thiết kế bảng câu hỏi
- Số liệu điều tra chưa được khai thác một cách có hiệu quả
2.6.7Khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo tại trường đại họcKhoa học tự nhiên (Nguyễn Thị Thắm, 2010) Khoa học tự nhiên (Nguyễn Thị Thắm, 2010)
Phạm vi nghiên cứu: là sự hài lòng các sinh viên của trường đối với hoạt động đào tạo tại trường đại học Khoa học tự nhiên – đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh thuộc các ngành: tốn – tin, công nghệ thông tin, vật lý, khoa học môi trường, công nghệ sinh học. Đối tượng khảo sát: sinh viên đại học chính quy trường đại học Khoa học tự nhiên.
Cỡ mẫu: 800 sinh viên của năm ngành trên
Phương pháp nghiên cứu: - Định tính + định lượng
- Chọn mẫu: phân tầng, ngẫu nhiên, theo cụm.
- Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS: thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy tuyến tính, kiểm định Chi-square.
Kết quả: sự hài lòng của sinh viên phụ thuộc vào: kỹ năng chung (hệ số beta chuẩn hóa
0,097), trình độ và sự tận tâm của giáo viên (hệ số beta chuẩn hóa 0,123), sự phù hợp và mức độ đáp ứng của chương trình đào tạo (hệ số beta chuẩn hóa 0,210), trang thiết bị phục vụ học tập (hệ số beta chuẩn hóa 0,084), điều kiện học tập (hệ số beta chuẩn hóa 0,080), mức độ đáp ứng (hệ số beta chuẩn hóa 0,133).
Hạn chế đề tài: tính khái quát của đề tài chưa cao do chỉ khảo sát trên một số lượng sinh
viên đại diện từ 5/11 ngành đào tạo thuộc hệ đại học chính quy của trường.
2.6.8Nghiên cứu: sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo tại trường đại học Cơng nghệ thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn Thị Thu Trang, 2013) học Cơng nghệ thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh (Nguyễn Thị Thu Trang, 2013) Phạm vi nghiên cứu: sinh viên bốn ngành: quản trị kinh doanh, kế tốn tài chính, cơng nghệ thơng tin và công nghiệp thực phẩm. Đối tượng khảo sát là sinh viên trường đang học các năm khác nhau và sinh viên liên thong cao đẳng lên đại học.
Cỡ mẫu: 390
Phương pháp nghiên cứu: - Định tính + Định lượng
- Chọn mẫu: phân tầng và theo cụm
- Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS: thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy tuyến tính, kiểm định trung bình.
Kết quả: Sự hài lòng của sinh viên phụ thuộc vào : yếu tố phi học thuật (hệ số beta chuẩn
hóa 0,309), sự đánh giá (hệ số beta chuẩn hóa 0,118), yếu tố học thuật (hệ số beta chuẩn hóa 0,199).
Hạn chế đề tài: chỉ khảo sát trên một số lượng sinh viên đại diện cho bốn ngành đào tạo của trường, chủ yếu hệ chính quy và liên thơng cao đẳng lên đại học nên tính khái quát chưa cao.
2.6.9 Nghiên cứu: Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tạitrường đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên (Trần Xuân trường đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên (Trần Xuân Kiên, 2009)
Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu tại trường đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Nghiên cứu tập trung vào sinh viên hệ đại học chính quy năm thứ hai, thứ ba và thứ tư đang học tập tại trường đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh.
Cỡ mẫu: 260
Phương pháp nghiên cứu: - Sơ bộ + chính thức
- Chọn mẫu: ngẫu nhiên
- Xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS: thống kê mơ tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy tuyến tính
Tên tiếng Anh: Industrial University of Ho Chi Minh City. Tên viết tắt: IUH Logo:
Tiền thân của Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh là Trường Huấn
Kết quả: Sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại trường đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên phụ thuộc vào yếu tố: cơ sở vật chất (hệ số beta chuẩn hóa 0,224), sự nhiệt tình của cán bộ và giáo viên (hệ số beta chuẩn hóa 0,274), đội ngũ giảng viên (hệ số beta chuẩn hóa 0,221), khả năng thực hiện cam kết (hệ số beta chuẩn hóa 0,239), sự quan tâm của nhà trường tới sinh viên (hệ số beta chuẩn hóa 0,152). 2.7Tổng quan về trường đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Giới thiệu sơ lược về trường:
Tên chính thức: Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Nghiệp Gị Vấp do các tu sĩ dòng Don Bosco thành lập 11/11/1956 tại xã Hạnh Thơng, Quận Gị Vấp, Tỉnh Gia Định. Đến năm 1968, Trường được đổi tên thành Trường Trung học Kỹ thuật Don Bosco. Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, Trường được đổi tên thành Trường Công nhân Kỹ thuật IV trực thuộc Bộ Cơ khí và Luyện kim. Đến năm 1994, Trường hợp nhất với Trường Trung học Hóa chất II tại Thành phố Biên Hịa thành Trường Trung học Kỹ thuật Cơng nghiệp IV, trực thuộc Bộ Công Nghiệp. Tháng 3 năm 1999, lập thành Trường Cao đẳng Công nghiệp IV
Và tháng 12 năm 2004 Trường được nâng cấp thành Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh theo quyết định số 214/2004/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Là một trong những cơ sở giáo dục Đại học, kỹ thuật và đào tạo lớn tại Việt Nam. Trường có 6 cơ sở Đào tạo: Cơ sở chính (TP.HCM), cơ sở Biên Hịa (Đồng Nai),cơ sở Thái Bình,cơ sở Quảng Ngãi, cơ sở Thanh Hóa, cơ sở Nghệ An.
Hàng năm, Trường cung cấp các dịch vụ đào tạo đa ngành, đa nghề, đa bậc học cho hàng chục ngàn sinh viên từ khắp mọi miền trong cả nước. Trường không những nâng cao chất lượng đào tạo bằng một đội ngũ với gần 1.300 giảng viên có trình độ chuyên môn – tay nghề cao và đồng đều, cùng hàng trăm giảng viên thỉnh giảng có tiếng tăm. Nhà trường luôn đề cao phương châm nâng cao chất lượng và cung cấp các dịch vụ đào tạo đa ngành,đa nghề, đa bậc học. HSSV của trường được trang bị phổ cập về ngoại
ngữ và tin học cũng như các kiến thức bổ trợ cho môi trường làm việc hiện đại như giao tiếp, hành vi, ứng xử và chất lượng.
Với mối quan hệ gần gũi với công nghiệp, sinh viên ln có cơ hội thực hành tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đặc biệt tại các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để tận mắt chứng kiến các công nghệ mới được ứng dụng trong sản xuất, các kỹ năng thực tiễn và môi trường làm việc hiện đại. Nhà trường chú trọng quan tâm đến việc đào tạo theo yêu cầu và theo địa chỉ của công nghiệp để giúp sinh viên nâng cao kiến thức, kỹ năng và các ứng dụng công nghệ mới ngay tại nơi làm việc.
Theo báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014 của trường đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh: (tính đến 31/12 hàng năm): ( số liệu năm 2014 và 2015 là chỉ tiêu dự kiến).
Bảng 2.2: Quy mô sinh viên và cán bộ viên chức trường đại học Công nghiệpQuy mô sinh viên và cán bộ viên chức (tính đến 31/12 hàng năm) Quy mơ sinh viên và cán bộ viên chức (tính đến 31/12 hàng năm)
Quy mô sinh viên 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 81.707 99,994 111.886 98.891 63.639 42.652 40.000 Tỷ lệ nhân sự Tổng 1656 1809 2002 1893 1763 1650 1700 Giáo viên 1115 1226 1335 1257 1225 1188 1275 Tỉ lệ (%) 67,3 67,8 66,7 66,4 69,5 72 75 Gián tiếp 541 583 667 636 538 462 425 Tỉ lệ (%) 32,7 32,2 33,3 33,6 30,5 28 25
Quy mô sinh viên giảm dần theo thông tư số 57/2011/TT-BGDĐT
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014 của trường đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh)
Bên cạnh việc chú trọng nâng cao chất lượng chuyên môn của đội ngũ cán bộ - giảng viên, đầu tư trang thiết bị tốt nhất cho giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học. Nhà trường còn quan tâm tới việc cung cấp các dịch vụ đào tạo, dịch vụ hỗ trợ đào tạo có chất lượng cao cho hàng chục ngàn sinh viên từ khắp mọi miền trong cả nước như: nhà ăn sinh viên, kí túc xá, thư viện trường, phòng tự học ở thư viện, giảng đường, máy chiếu, phòng thực hành, …..
Bảng 2.3: Chất lượng đội ngũ trường đại học Công nghiệpChất lượng đội ngũ Chất lượng đội ngũ Năm Giáo viên GS, PGS,TS NCS ThS ĐH <ĐH 2013 1225 109 (8,9%) 122 (59,63%) 751 (61,1%) 340 (28%) 25 (2%) 2014 1188 131 (11%) ? 132 (69,63%) 891 (75%) ? 13% ? 1% ? 2015 1275 178 (14%) ? 80% ? 6% ? 0% ?
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014 của trường đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh)
2.8Mơ hình lý thuyết đề xuất và giả thuyết nghiên cứu:
Từ cơng trình nghiên cứu của một số tác giả mà Tơi tham khảo được tóm tắt lại bên dưới cho thấy:
Có nhiều thang đo khác nhau để đo lường sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực đào tạo đại học.
Bảng 2.4: Bảng tóm tắt các cơng trình nghiên cứu mà tác giả tham khảo
Tác giả Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên
Hill & Harvey (1995) Hill
Dịch vụ thư viện, Trang bị phịng máy vi tính, Dịch vụ cung cấp thức ăn, Dịch vụ nhà ở, Nội dung môn học, Tiếp xúc cá nhân với nhân viên phòng ban, Phương pháp giảng dạy, Sự tham gia của sinh viên, Kinh nghiệm làm việc, Dịch vụ tài chính, Sự phản hồi thơng tin, Hoạt động tư vấn, Thư quán của trường, Dịch vụ việc làm, Dịch vụ sức khỏe, Hội sinh viên, Giáo dục thể chất, Đại lý du lịch Harvey Dịch vụ thư viện, Dịch vụ phòng máy tính, Dịch vụ ăn uống, Nhà ở, Tổ chức môn học và đánh giá, Phong cách giảng viên, Phương pháp giảng dạy, Đời sống xã hội, Tự hoàn thiện và phát triển, Hỗ trợ tài chính, Mơi trường đại học
G.V Diamantis và V.K.Benos (2007)
Đào tạo (chương trình giảng dạy, giáo viên), Hữu hình, Hỗ trợ hành chính, Hình ảnh Khoa
Hồng Trọng (2006) Hoạt động đào tạo (hệ số beta chuẩn hóa 0,293), cơ sở vật chất (0,318), dịch vụ hỗ trợ và phục vụ (0,356)
Nguyễn Thị Trang (2010) Chất lượng kỹ thuật (hệ số beta chuẩn hóa 0,465), chất lượng chức năng (0,421) và hình ảnh (0,175).
Tác giả Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên