Yếu tố HL2 0,920 HL3 0,897 HL1 0,799 Hệ số Eigenvalues 2,290 Tổng phương sai trích 76,340
Kết quả phân tích nhân tố EFA theo bảng 3.10 ta thấy: 01 nhân tố trích tại Eigenvalues = 2,290. Tổng phương sai trích = 76,340 (>50%) và trọng số nhân tố của thang đo đều lớn hơn 0,5. Như vậy thang đo khái niệm nghiên cứu sự hài lòng đạt yêu cầu.
Nhận xét chung:
Sau khi đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach’s Alpha và EFA, tác giả thấy tên 06 yếu tố trong mơ hình đề xuất vẫn giữ như ban đầu. Chỉ có các biến quan sát trong từng khái niệm bị loại bớt.
Tóm lại: bảng câu hỏi dùng cho nghiên cứu sơ bộ được điều chỉnh lại để sử dụng trong nghiên cứu định lượng chính thức bằng cách loại những biến quan sát không đạt yêu cầu.
Qua nghiên cứu sơ bộ, mơ hình được giữ ngun như mơ hình đề xuất ban đầu, chỉ có các biến quan sát trong từng khái niệm bị thay đổi.
Giảng viên
H1
Chương trình đào tạo H2
Dịch vụ thư viện H3
Sự hài lòng của sinh viên trường đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
Dịch vụ nhà ăn sinh viên
H4 H5 Dịch vụ kí túc xá H6 Trang thiết bị học tập - Giới tính - Năm học - Mức độ thích ngành học - Khoa
Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu chính thức
3.3.1.3Thang đo chính thức sau khi nghiên cứu sơ bộ
Sau khi phân tích đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach’s Alpha và EFA, tác giả xây dựng Thang đo chính thức sau khi nghiên cứu sơ bộ như sau:
Thang đo khái niệm Giảng viên Bảng 3.11: Thang đo khái niệm Giảng viên
STT Yếu tố Nội dung Mã hóa
1
Giảng viên
(GV)
Giáo viên môn học luôn tạo cơ hội cho sinh viên đặt câu hỏi trong lớp
GV10
2 Giáo viên ln khuyến khích sinh viên đưa ra các ý tưởng, quan điểm mới
GV11
3 Giáo viên rất thân thiện, gần gũi GV12 4 Giáo viên có khả năng thúc đẩy động lực phấn đấu cho
sinh viên
GV16
Thang đo khái niệm chương trình đào tạo Bảng 3.12: Thang đo khái niệm chương trình đào tạo
STT Yếu tố Nội dung Mã hóa
1
Chương trình đào tạo (CT)
Chương trình đào tạo phân bổ giữa thời gian học lý thuyết và thực hành hợp lý với ngành học
CT24
2
Chương trình đào tạo phân bổ giữa thời gian học lý thuyết và đi thực tế hợp lý với ngành học
CT25
3 Chương trình đào tạo của trường phù hợp tốt với yêu cầu thực tiễn
CT26
4 Nội dung các môn học được cập nhật, đổi mới đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn
CT27
5 Mục tiêu chương trình đào tạo của ngành học rõ ràng
CT30
6 Nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo của ngành
CT31
7 Ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội
CT33
8 Cấu trúc chương trình đào tạo linh hoạt thuận lợi cho việc học tập của sinh viên
CT34
9 Phương pháp kiểm tra theo năng lực và quá trình CT36
Thang đo dịch vụ thư viện Bảng 3.13: Thang đo dịch vụ thư viện
STT Yếu tố Nội dung Mã
hóa 1 Dịch vụ thư viện (TV)
Thuận tiện trong việc tìm kiếm sách, tài liệu TV39 2 Tài liệu của thư viện đáp ứng tốt nhu cầu học tập TV40 3 Thư viện tạo thuận lợi trong mượn tài liệu TV41 4 Nhân viên thư viện hỗ trợ nhiệt tình sinh viên trong
mượn tài liệu
TV42
Thang đo dịch vụ nhà ăn Bảng 3.14: Thang đo dịch vụ nhà ăn
STT Yếu tố Nội dung Mã
hóa
1
Nhà ăn sinh viên
(NA)
Dịch vụ ăn uống giải khát của cănteen trong trường hợp với nhu cầu sinh viên
NA48
2 Cơ sở vật chất (bàn ghế, ….) của cănteen trường hiện đại
NA49
3 Cơ sở vật chất cănteen tốt (nhiều chỗ ngồi, ..) NA50
4 Đa dạng các món ăn NA52
5 Đa dạng thức uống NA53
6 Giá cả các món ăn phù hợp túi tiền sinh viên NA54 7 Món ăn, thức uống ngon và chất lượng NA57
Thang đo dịch vụ kí túc xá Bảng 3.15: Thang đo dịch vụ kí túc xá
STT Yếu tố Nội dung Mã hóa
1 Dịch vụ kí túc xá (KTX) Kí túc xá ln thống mát, sạch sẽ KTX61 2 Dịch vụ kí túc xá đảm bảo an ninh, trật tự KTX62 3 Khơng gian trong mỗi phịng kí túc xá rộng rãi KTX64 4 Cơ sở vật chất kí túc xá tốt (giường, nhà vệ
sinh, quạt, …)
KTX65
Thang đo sự hài lòng chung Bảng 3.16: Thang đo sự hài lòng chung
STT Yếu tố Nội dung Mã hóa
1
Hài lịng chung
(HL)
Tơi hài lịng khi học tại trường ĐH Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
HL1
2 Trường ĐH Cơng Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh giống trường ĐH lý tưởng mà tôi mong đợi
HL2
3 Học tại trường ĐH Cơng Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh hơn những gì tơi mong đợi
Thang đo trang thiết bị học tập
Bảng 3.17: Thang đo trang thiết bị học tập
Kết quả của nghiên cứu sơ bộ, tác giả xây dựng được bảng câu hỏi nghiên cứu chính thức dùng cho cuộc nghiên cứu định lượng chính thức: bao gồm 6 biến độc lập (39 biến quan sát) và một biến phụ thuộc (3 biến quan sát) (Phụ lục 4).
3.3.2Nghiên cứu chính thức
3.3.2.1Phương pháp chọn mẫu:
Sử dụng phương pháp chọn mẫu hạn ngạch (định mức) theo Khoa và năm học. Đây là cách phỏng vấn bao nhiêu người theo phân tổ mà tác giả xác định trong thời gian quy định.
3.3.2.2Xác định kích thước mẫu
Theo Hair & cộng sự (2006) (dẫn theo Nguyễn đình Thọ, 2011, trang 398) cho rằng kích cỡ mẫu tối thiểu là 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1 nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên. Mơ hình nghiên cứu chính thức sau khi nghiên cứu sơ bộ có số biến quan sát là 42 biến. Tác giả xác định cỡ mẫu tối thiểu trong khoảng từ 210 – 420 mẫu trở lên.
Và kích cỡ mẫu dự tính tối thiểu của tác giả như sau:
STT Yếu tố Nội dung Mã hóa
1 Trang thiết bị học tập (TTB) Phịng học ln đảm bảo ánh sáng TTB66 2 Bảng viết trên giảng đường dễ quan sát TTB67 3 Máy chiếu và màn hình hỗ trợ tốt trong học tập TTB68
4 Phịng học thống mát, sạch sẽ TTB69
5 Phịng học đầy đủ chỗ ngồi TTB70
6 Ấn tượng tốt về giảng đường, văn phòng, …. TTB71 7 Cầu thang bộ rộng, độ dốc vừa phải TTB75 8 Các phòng học cách âm với nhau tốt TTB77 9 Hệ thống nhà giữ xe cho sinh viên tốt, hiện
đại (đảm bảo an toàn, chỗ để xe,..)