Phân tích thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo (phụ lục 8)

Một phần của tài liệu Đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học đối với chất lượng dịch vụ đào tạo các ngành kinh tế của trường đại học công nghiệp TPHCM (Trang 66)

Chương 4 : Kết quả và thảo luận

4.3 Phân tích thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo (phụ lục 8)

4.3.1Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Bảng 4.10: Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Biến

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Giảng viên (GV): Cronbach’s Alpha = 0,709

GV10 13,20 7,074 0,438 0,671

GV11 13,19 6,547 0,510 0,642

GV12 13,43 6,579 0,495 0,648

GV16 13,66 7,126 0,461 0,663

Chương trình đào tạo (CT): Cronbach’s Alpha = 0,831 CT24 24,17 22,686 0,579 0,809 CT25 24,40 22,893 0,560 0,812 CT26 24,38 22,482 0,663 0,799 CT27 24,07 23,276 0,587 0,809 CT30 24,00 23,104 0,602 0,807 CT31 24,03 25.285 0,421 0,826 CT33 24,19 24,079 0,493 0,819 CT34 24,04 24,019 0,525 0,816 CT36 23,92 25,170 0,399 0,829

Dịch vụ thư viện (TV): Cronbach’s Alpha = 0,827

TV39 12,61 9,723 0,592 0,802

TV40 12,68 9,939 0,599 0,800

TV41 12.68 9,187 0,690 0,773

TV42 13,02 9,056 0,665 0,781

TV43 13,13 9,663 0,573 0,808

Dịch vụ nhà ăn sinh viên (NA): Cronbach’s Alpha = 0,856

NA48 19,06 18,222 0,648 0,831

NA49 19,09 18,803 0,614 0,836

NA50 19,20 18,480 0,608 0,837

Dịch vụ nhà ăn sinh viên (NA): Cronbach’s Alpha = 0,856 NA53 19,03 18,824 0,642 0,833 NA54 19,50 18,398 0,555 0,846 NA57 19,30 18,316 0,632 0,834 Dịch vụ kí túc xá (KTX): Cronbach’s Alpha = 0,802 KTX61 8,94 5,554 0,611 0,756 KTX62 8,92 5,508 0,587 0,767 KTX64 9,16 4,889 0,636 0,745 KTX65 9,00 5,163 0,637 0,742

Trang thiết bị học tập (TTB): Cronbach’s Alpha = 0,849

TTB66 23,37 32,760 0,522 0,838 TTB67 23,68 30,960 0,598 0,830 TTB68 23,85 31,051 0,584 0,832 TTB69 23,63 30,764 0,675 0,.822 TTB70 23,52 31,852 0,591 0,831 TTB71 23,58 32,145 0,618 0,829 TTB75 24,01 32,311 0,505 0,840 TTB77 24,10 31,854 0,526 0,838 TTB78 23,57 32,507 0,497 0,840

Kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy:

Thang đo giảng viên với 05 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo giảng viên có độ tin cậy cao.

Thang đo chương trình đào tạo với 09 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo chương trình đào tạo có độ tin cậy cao.

Thang đo thư viện với 05 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo thư viện có độ tin cậy cao.

Thang đo nhà ăn sinh viên với 07 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo nhà ăn sinh viên có độ tin cậy cao.

Thang đo kí túc xá sinh viên với 04 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo đo kí túc xá sinh viên có độ tin cậy cao.

Thang đo trang thiết bị hỗ trợ học tập với 09 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo trang thiết bị hỗ trợ học tập có độ tin cậy cao.

4.3.2Phân tích nhân tố EFA

Tác giả sử dụng phép trích Principal Components với phép xoay Varimax, lấy trọng số nhân tố tải >= 0,3 vì cỡ mẫu lớn hơn 350 (Hair & ctg, 1998).

Sau khi phân tích nhân tố EFA thì kết quả cho được 06 thành phần (phụ lục 8).

Bảng 4.11: Kiểm định KMO and Bartlett

Kiểm định KMO and Bartlett

Chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin . 0,904

Kiểm định Bartlett

Approx. Chi-Square 8412,460

df 741

Kết quả cho thấy KMO = 0,904 (0,5<KMO<1) nên phân tích nhân tố là phù hợp Kết quả kiểm định Bartlett với sig = 0,000 <0,05 nên kiểm định này có ý nghĩa thống kê. Chứng tỏ các biến quan sát có tương quan nhau trong tổng thể.

Bảng 4.12: Hệ số Eigenvalues và tổng phương sai trích (phụ lục 8)

Hệ số Eigenvalue 1,508

Tổng phương sai trích 51,934

Kết quả phân tích thang đo chất lượng đào tạo cho thấy trích được 06 nhân tố với eigenvalue là 1,508 (>1) và phương sai trích là 51,934% (>50%). Chứng tỏ các nhân tố trích được giải thích 51,934% độ biến thiên của dữ liệu quan sát.

4.3.3Các nhân tố được hình thành sau EFA

Theo kết quả phân tích nhân tố, thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo gồm 06 yếu tố với 39 biến quan sát như sau:

Yếu tố 1: Thang đo khái niệm chương trình đào tạo

Bảng 4.13: Thang đo khái niệm chương trình đào tạo

STT Yếu tố Nội dung Mã hóa

1

Chương trình đào tạo (CT)

Chương trình đào tạo phân bổ giữa thời gian học lý thuyết và th hành hợp lý với ngành học

CT24

2

Chương trình đào tạo phân bổ giữa thời gian học lý thuyết và đi tế hợp lý với ngành học

CT25

3 Chương trình đào tạo của trường phù hợp tốt với yêu cầu thực tiễn

CT26

4 Nội dung các môn học được cập nhật, đổi mới đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn

CT27

5 Mục tiêu chương trình đào tạo của ngành học rõ ràng

STT

Chương trình đào tạo (CT)

Nội dung Mã hóa

6 Nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo của ngành

CT31

7 Ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội

CT33

8 Cấu trúc chương trình đào tạo linh hoạt thuận lợi cho việc học tập của sinh viên

CT34

9 Phương pháp kiểm tra theo năng lực và q trình CT36 10 Giáo viên giảng có dẫn dắt sinh viên ứng dụng

thực tế

GV18

Yếu tố 2: Thang đo trang thiết bị học tập

Bảng 4.14: Thang đo trang thiết bị học tập

STT Yếu tố Nội dung Mã hóa

1 Trang thiết bị học tập (TTB) Phịng học ln đảm bảo ánh sáng TTB66 2 Bảng viết trên giảng đường dễ quan sát TTB67 3 Máy chiếu và màn hình hỗ trợ tốt trong học tập TTB68 4 Phịng học thống mát, sạch sẽ TTB69

5 Phòng học đầy đủ chỗ ngồi TTB70

6 Ấn tượng tốt về giảng đường, văn phòng, …. TTB71 7 Cầu thang bộ rộng, độ dốc vừa phải TTB75 8 Các phòng học cách âm với nhau tốt TTB77 9 Hệ thống nhà giữ xe cho sinh viên tốt, hiện

đại (đảm bảo an toàn, chỗ để xe,..)

TTB78

Bảng 4.15: Thang đo dịch vụ nhà ăn

STT Yếu tố Nội dung

hóa

1

Nhà ăn sinh viên

(NA)

Dịch vụ ăn uống giải khát của cănteen trong trường hợp với nhu cầu sinh viên

NA48

2 Cơ sở vật chất (bàn ghế, ….) của cănteen trường hiện đại

NA49

3 Cơ sở vật chất cănteen tốt (nhiều chỗ ngồi, ..) NA50

4 Đa dạng các món ăn NA52

5 Đa dạng thức uống NA53

6 Giá cả các món ăn phù hợp túi tiền sinh viên NA54 7 Món ăn, thức uống ngon và chất lượng NA57

Yếu tố 4: Thang đo dịch vụ thư viện Bảng 4.16: Thang đo dịch vụ thư viện

STT Yếu tố Nội dung

hóa 1 Dịch vụ thư viện (TV)

Thuận tiện trong việc tìm kiếm sách, tài liệu TV39 2 Tài liệu của thư viện đáp ứng tốt nhu cầu học tập TV40 3 Thư viện tạo thuận lợi trong mượn tài liệu TV41 4 Nhân viên thư viện hỗ trợ nhiệt tình sinh viên trong

mượn tài liệu

TV42

5 Nhân viên thư viện giao tiếp cởi mở, lịch sự TV43

Yếu tố 5: Thang đo dịch vụ kí túc xá Bảng 4.17: Thang đo dịch vụ kí túc xá

STT Yếu tố Nội dung

hóa 1 Dịch vụ kí túc (KTX) Kí túc xá ln thống mát, sạch sẽ KTX61 2 Dịch vụ kí túc xá đảm bảo an ninh, trật tự KTX62 3 Khơng gian trong mỗi phịng kí túc xá rộng rãi KTX64 4 Cơ sở vật chất kí túc xá tốt (giường, nhà vệ

sinh, quạt, …)

Yếu tố 6: Thang đo khái niệm Giảng viên Bảng 4.18: Thang đo khái niệm Giảng viên

STT Yếu tố Nội dung Mã hóa

1

Giảng viên (GV)

Giáo viên mơn học ln tạo cơ hội cho sinh viên đặt câu hỏi trong lớp

GV10

2 Giáo viên ln khuyến khích sinh viên đưa ra các ý tưởng, quan điểm mới

GV11

3 Giáo viên rất thân thiện, gần gũi GV12 4 Giáo viên có khả năng thúc đẩy động lực phấn đấu cho

sinh viên GV16 Bảng 4.19: Ma trận xoay nhân tố chính thức Biến Yếu tố 1 2 3 4 5 6 CT26 0,730 CT24 0,678 CT25 0,674 CT27 0,648 CT30 0,645 CT33 0,544 CT34 0,519 GV18 0,507 0,393 CT31 0,450 CT36 0,431 TTB69 0,750 TTB70 0,711 TTB67 0,676 TTB68 0,665 TTB71 0,654 TTB66 0,635 TTB78 0,465 TTB77 0,399 0,411

Biến 1 2 3 4 5 6 TTB75 0,357 0,406 NA53 0,740 NA52 0,732 NA48 0,657 NA49 0,649 NA57 0,646 NA54 0,646 NA50 0,642 TV41 0,798 TV39 0,718 TV40 0,700 TV42 0,695 TV43 0,318 0,604 KTX64 0,724 KTX65 0,685 KTX62 0,685 KTX61 0,672 GV11 0,784 GV10 0,711 GV12 0,613 GV16 0,410 0,483

Sau khi phân tích EFA cho thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo, 6 biến độc lập vẫn giữ nguyên như ban đầu: Chương trình đào tạo, trang thiết bị hỗ trợ học tập, nhà ăn, thư viện, kí túc xá, giảng viên.

Tuy nhiên, biến quan sát GV18 thuộc thành phần giáo viên sau khi chạy EFA thuộc thành phần chương trình đào tạo. Các biến quan sát của các thành phần cịn lại khơng đổi.

Theo lý thuyết cho rằng các biến có trọng số khơng rõ cho một nhân tố nào thì cũng bị loại, chênh lệch trọng số nhỏ hơn hoặc bằng 0,3 là chấp nhận (Nguyễn Đình thọ, 2011, trang 402 - 403). Và đặc biệt là các biến GV18, TTB77, TTB75, TV43, GV16 trong bảng 4.19 có trọng số khơng rõ cho một nhân tố nào. Và theo kết quả trong bảng 4.19 thì các biến GV18, TTB77, TTB75, TV43, GV16 vẫn được giữ nguyên vì chênh lệch trọng số nhỏ hơn 0,3 là chấp nhận.

4.3.4Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha sau EFA (Phụ lục 8)

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho 06 biến độc lập như sau: Vì các biến quan sát của các khái niệm: trang thiết bị hỗ trợ học tập, nhà ăn, thư viện, kí túc xá khơng đổi nên ta không chạy lại Cronbach’s Alpha. Chỉ có các biến quan sát của các khái niệm: giảng viên, chương trình đào tạo thay đổi nên tác giả chạy lại Cronbach’s Alpha cho hai yếu tố này như sau: (Phụ lục 8)

Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha:

Yếu tố 1: Chương trình đào tạo

Thang đo Chương trình đào tạo với 10 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (0,837) và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo đảm bảo độ tin cậy và được giữ lại phân tích tiếp theo.

Yếu tố 6: Giảng viên

Thang đo Giảng viên với 10 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (0,677) và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên thang đo đảm bảo độ tin cậy và được giữ lại phân tích tiếp theo.

Giảng viên

H1

Chương trình đào tạo

H2

Dịch vụ thư viện H3

Sự hài lòng của sinh viên trường đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

Dịch vụ nhà ăn sinh viênH4

H5

Dịch vụ kí túc xá

H6

Trang thiết bị học tập

4.3.5.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

- Giới tính - Năm học

- Mức độ thích ngành học

- Khoa

Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

4.3.5.2 Giả thuyết nghiên cứu:

Từ mơ hình nghiên cứu, tác giả đưa ra một số giả thuyết nghiên cứu như sau:

H1: Giảng viên có ảnh hưởng dương tới sự hài lòng của sinh viên trường đại Cơng nghiệp thành phố hồ Chí Minh.

H2: Chương trình đào tạo có ảnh hưởng dương tới sự hài lịng của sinh viên trường đại Công nghiệp thành phố hồ Chí Minh.

H3: Dịch vụ thư viện có ảnh hưởng dương tới sự hài lịng của sinh viên trường đại Cơng nghiệp thành phố hồ Chí Minh.

H4: Dịch vụ nhà ăn có ảnh hưởng dương tới sự hài lịng của sinh viên trường đại Cơng nghiệp thành phố hồ Chí Minh.

H5: Dịch vụ kí túc xá có ảnh hưởng dương tới sự hài lòng của sinh viên trường đại Cơng nghiệp thành phố hồ Chí Minh.

H6: Trang thiết bị học tập có ảnh hưởng dương tới sự hài lịng của sinh viên trường đại Cơng nghiệp thành phố hồ Chí Minh.

H7: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa những sinh viên có giới tính Nam và Nữ.

H8: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên thuộc các năm học khác nhau.

H9: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình qn của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên có mức độ yêu thích ngành học khác nhau.

H10: Có sự khác biệt về mức độ hài lịng bình quân của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường giữa các sinh viên thuộc các Khoa khác nhau hay khơng

4.3.6Phân tích hồi quy: Tác giả tiến hành phân tích hồi quy với mức ý nghĩa 5%.

Bảng 4.20: Bảng đặt tên kí hiệu biến chung cho từng khái niệm

Biến phụ thuộc Yếu tố Tên kí hiệu

Sự hài lịng chung của sinh viên Y

Biến độc lập

Giảng viên X1

Chương trình đào tạo X2

Dịch vụ thư viện X3

Dịch vụ nhà ăn X4

Dịch vụ kí túc xá X5

67

Bảng 4.21: Hồi quy bội (lần 1)

Mơ hình Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn

hóa

t Sig. Đo lường đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn

Beta Tolerance VIF

1 Hằng số -0,242 0,178 -1,359 0,175 X1 0,114 0,046 0,095 2,467 0,014 0,771 1,296 X2 0,346 0,057 0,265 6,090 0,000 0,604 1,657 X3 0,064 0,042 0,063 1,536 0,125 0,692 1,445 X4 0,065 0,047 0,060 1,396 0,163 0,624 1,604 X5 0,078 0,044 0,075 1,768 0,078 0,640 1,562 X6 0,310 0,049 0,280 6,274 0,000 0,578 1,731 a. Biến phụ thuộc: Y

Theo kết quả hồi quy lần 1, ta thấy: Các biến độc lập X3, X4, X5 có sig > 5% nên ta loại biến X3, X4, X5 ra khỏi mơ hình và phân tích hồi quy lại.

Bảng 4.22: Hồi quy bội (lần 2)

Mơ hình Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn

hóa

t Sig. Đo lường đa cộng tuyến

B Sai số chuẩn

Beta Tolerance VIF

1 Hằng số -0,046 0,170 -0,269 0,788 X1 0,135 0,046 0,113 2,932 0,004 0,790 1,266 X2 0,397 0,055 0,304 7,174 0,000 0,649 1,541 X6 0,386 0,044 0,349 8,767 0,000 0,738 1,356 a. Biến phụ thuộc: Y

Theo kết quả hồi quy bội lần 2, ta thấy như sau: sig của các biến X1, X2, X6 bé hơn 5% và hệ số beta dương nên ta có thể kết luận rằng biến Y chịu ảnh hưởng dương của các biến X1, X2, X6.

Tuy nhiên để kết luận sự phù hợp của mơ hình, ta cần kiểm tra:

- Kiểm tra sự phù hợp của mơ hình và biến

Để sử dụng mơ hình hồi quy bội, chúng ta cần xem điều kiện về biến: có một biến phụ thuộc và phải là định lượng. Và điều biến độc lập phải là định lượng hoặc định tính. Trường hợp biến phụ thuộc hoặc độc lập là định tính, ta sẽ dung mơ hình họ tuyến tính tổng qt hóa (Nguyễn đình Thọ, 2011, trang 498).

Biến phụ thuộc: Sự hài lòng chung của sinh viên (Y) là biến định lượng. Các biến độc lập: X1, X2, X3, X4, X5, X6 đều là biến định lượng Vì thế thỏa điều kiện về biến.

- Kiểm tra hiện tượng đa cơng tuyến

nhau.

Trong mơ hình hồi quy bội, các biến độc lập khơng có tương quan hồn tồn với Tác giả cần kiểm tra xem các biến có tương quan với nhau hay khơng?

Bảng 4.23: Ma trận tương quanTương quan Tương quan Y X1 X2 X6 Pearson Correlation Y 1,000 0,356 0,531 0,537 X1 0,356 1,000 0,450 0,305 X2 0,531 0,450 1,000 0,505 X6 0,537 0,305 0,505 1,000

Kết quả bảng 4.23 cho thấy các hệ số tương quan đều lớn hơn 0,3. Vì vậy cần chú ý hệ số VIF trong hồi quy.

Vì thế tác giả dựa vào hệ số phóng đại phương sai VIF trong bảng hồi quy bội lần 2 để kiểm tra. Trong bảng hồi quy bội lần 2: Ta có hệ số VIF của biến biến X1, X2, X6 nằm trong khoảng từ 1,266 đến 1,541. Như vậy hiện tượng đa cộng tuyến của các

Một phần của tài liệu Đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học đối với chất lượng dịch vụ đào tạo các ngành kinh tế của trường đại học công nghiệp TPHCM (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w