Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học đối với chất lượng dịch vụ đào tạo các ngành kinh tế của trường đại học công nghiệp TPHCM (Trang 41)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện qua các giai đoạn sau đây:

Đề tài nghiên cứu €Cơ sở lý thuyết và cơng trình nghiên cứu của các tác giả€Thang đo nháp ban đầu €Thảo luận nhóm nhỏ €Thang đo nháp sử dụng cho nghiên cứu sơ bộ €Nghiên cứu sơ bộ €Thang đo chính thức và bảng câu hỏi khảo sát chính thức € Nghiên cứu định lượng chính thức€Xử lý và phân tích dữ liệu €Viết báo cáo.

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu đề tài của tác giả

3.2Nghiên cứu định tính

Thang đo nháp của các khái niệm nghiên cứu ban đầu, tác giả xây dựng trên cơ sở kế thừa thang đo trong mơ hình nghiên cứu của các nghiên cứu trước đây.

Bảng 3.1: Thang đo nháp các khái niệm nghiên cứu ban đầu (Xem phụ lục 12).

Đây là cơ sở để tác giả xây dựng “Dàn bài thảo luận nhóm định tính” (Phụ lục 1). 3.2.2Thiết kế nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính được thực hiện thơng qua thảo luận nhóm nhỏ tập trung. Nghiên cứu này dùng để khám phá, điều chỉnh và bổ sung mơ hình sự hài lịng của sinh viên trường đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trường. Bên cạnh đó nghiên cứu cịn khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các thành phần của từng nhân tố.

Có một nhóm sinh viên được nghiên cứu để lấy ý kiến. Nhóm sinh viên bao gồm 10 bạn sinh viên khối ngành kinh tế (xem phụ lục 11) đang học ở trường đại học Cơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu định tính này được thực hiện tại phịng học B2.04 của trường và do chính tác giả điều khiển chương trình thảo luận (xem phụ lục 1 dàn bài thảo luận nhóm).

Nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp kết hợp, vừa khám phá vừa khẳng định trong thảo luận nhóm tập trung. Nghĩa là:

+ Thảo luận với sinh viên để xem các yếu tố nào của chất lượng dịch vụ đào tạo của trường tác động đến sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế tại trường đại học Cơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.

+ Tiếp theo là cho sinh viên đánh giá lại lần nữa yếu tố nào trong mơ hình là phù hợp hay chưa phù hợp. Cuối cùng thảo luận hết tất cả các tiêu chí chọn lựa để đi đến kết luận những tiêu chí sinh viên cho rằng quan trọng khi đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo trường đại học Cơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh.

+ Hiệu chỉnh, bổ sung các biến quan sát đo lường các khái niệm niệm nghiên cứu từ thang đo của các nghiên cứu trước đó mà tác giả tham khảo.

3.2.3Kết quả nghiên cứu định tính:

Các nghiên cứu cho thấy trong cùng một ngành dịch vụ như nhau nhưng tại những thị trường khác nhau thì cần sự điều chỉnh tiếp tục. Vì thế mơ hình đề xuất ban đầu, mơ

hình đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học khối ngành kinh tế đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của trường đại học Công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh được xây dựng trên cơ sở tham khảo lý thuyết về sự hài lòng sinh viên, chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục hiện nay, mối quan hệ giữa sự hài lòng sinh viên và chất lượng dịch vụ, một số mơ hình nghiên cứu trong lĩnh vực dịch vụ và đặc biệt tác giả tham khảo một số nghiên cứu liên quan đến vấn đề hoạt động đào tạo đại học tại Việt Nam. Đặc biệt nữa là dựa vào đặc điểm trường đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh và quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học (Ban hành kèm theo Quyết định số: 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Cho nên việc điều chỉnh và bổ sung mơ hình sự hài lịng đối với chất lượng dịch vụ đào tạo là điều cần thiết khi nghiên cứu sự hài lịng của sinh viên trường đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đối với chất lượng dịch vụ đào tạo. Tác giả đã kết hợp kết quả nghiên cứu định tính với mơ hình đề xuất ban đầu để kiến nghị các thành phần của chất lượng dịch vụ trường đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên.

Kết quả nghiên cứu thảo luận nhóm tập trung cho thấy sinh viên hài lịng đến chất lượng dịch vụ đào tạo ở yếu tố: giảng viên, chương trình đào tạo, dịch vụ thư viện, dịch vụ nhà ăn, dịch vụ kí túc xá, trang thiết bị hỗ trợ học tập.

Từ kết quả nghiên cứu định tính này, ta hiệu chỉnh, bổ sung thang đo và các biến quan sát của từng khái niệm. Sau khi thảo luận nhóm trong phần nghiên cứu định tính thì thang đo khái niệm nghiên cứu đã được hiệu chỉnh cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu, tình hình nghiên cứu và đặc điểm của trường đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh như bên dưới:

Thang đo khái niệm Giảng viên

Bao gồm 15 biến quan sát. Trong đó có 11 biến quan sát tác giả kế thừa từ các nghiên cứu trước và 04 biến quan sát bổ sung từ kết quả nghiên cứu định tính. Các thang đo đã được hiệu chỉnh phù hợp với đối tượng nghiên cứu, tình hình nghiên cứu và đặc điểm của trường.

Bảng 3.2: Thang đo khái niệm Giảng viên

STT Yếu tố Nội dung

hóa Nguồn

1

Giảng

Giáo viên có kiến thức sâu về mơn học GV1

(Nguyễn 2 Giáo viên giảng giải các vần đề trong môn học dễ hiểu GV2

3 Giáo viên môn học này chuẩn bị bài giảng rất kỹ lưỡng GV3 4 Mục tiêu và nội dung môn học được giảng viên giới

thiệu rõ ràng

GV4

5 Nội dung môn học được giáo viên sắp xếp rất hệ thống GV5

6 Tơi nắm rõ được mục đích và u cầu của mơn học GV6 Đình 7 Giáo viên làm rõ ngay từ đầu những kỳ vọng giáo viên

mong đợi từ sinh viên khi học môn học

GV7 Thọ, 2011, 8 Giáo viên kích thích sinh viên thảo luận trong lớp GV8 trang 9 Tôi thường xuyên thảo luận với giáo viên khi học các

môn học

GV9 383)

10 Giáo viên môn học luôn tạo cơ hội cho sinh viên đặt câu hỏi trong lớp

GV10

viên

11 (GV) Giáo viên ln khuyến khích sinh viên đưa ra các ý tưởng, quan điểm mới

GV11

12 Giáo viên rất thân thiện, gần gũi GV12

Bổ sung 13 Giáo viên có khả năng thúc đẩy động lực phấn đấu cho

sinh viên

GV16

14 Giáo viên đánh giá và cho điểm sinh viên công bằng GV17 15 Giáo viên giảng có dẫn dắt sinh viên ứng dụng thực tế GV18

Thang đo khái niệm chương trình đào tạo

Thang đo chương trình đào tạo bao gồm 13 biến quan sát. Đây là các biến quan sát tác giả kế thừa từ các nghiên cứu trước. Các thang đo đã được hiệu chỉnh phù hợp với đối tượng nghiên cứu, tình hình nghiên cứu và đặc điểm của trường. Sinh viên cho rằng các biến quan sát đã thể hiện được khái niệm chương trình đào tạo, khơng bổ sung thêm thang đo nào cả.

Bảng 3.3: Thang đo khái niệm chương trình đào tạo

STT Yếu tố Nội dung

hóa Nguồn 1 Chương trình đào tạo (CT)

Chương trình đào tạo phân bổ giữa thời gian học lý thuyết và thực hành hợp lý với ngành học CT24 (Nguyễn Thị Bảo Châu, ctg …, 2012) 2

Chương trình đào tạo phân bổ giữa thời gian học lý thuyết và đi thực tế hợp lý với ngành học

CT25

3 Chương trình đào tạo của trường phù hợp tốt với yêu cầu thực tiễn

CT26

(Hoàng Trọng, 2006) 4 Nội dung các môn học được cập nhật, đổi mới đáp

ứng tốt yêu cầu thực tiễn

CT27

5 Tổ chức thi cử, giám thị coi thi nghiêm túc CT28 6 Mục tiêu chương trình đào tạo của ngành học rõ

ràng CT30 (Nguyễn Thị Thắm, 2010) 7 Nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu đào

tạo của ngành

CT31

8 Số tín chỉ của từng mơn trong chương trình đào tạo phùhợp

CT32

9 Ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội

CT33

10 Cấu trúc chương trình đào tạo linh hoạt thuận lợi cho việc học tập của sinh viên

CT34

11

Chương trình đào tạo được thiết kế có thể liên thơng với các trình độ đào tạo và chương trình giáo khác

CT35

12 Phương pháp kiểm tra theo năng lực và quá trình CT36 (Nguyễn Thúy Quỳnh

Loan, n.d) 13 Đánh giá, kiểm tra sát với chương trình đào tạo

Thang đo dịch vụ thư viện

Bao gồm 06 biến quan sát. Đây là các biến quan sát tác giả kế thừa từ các nghiên cứu trước. Các thang đo đã được hiệu chỉnh phù hợp với đối tượng nghiên cứu, tình hình nghiên cứu và đặc điểm của trường. Sinh viên cho rằng các biến quan sát đã thể hiện được khái niệm dịch vụ thư viện, không bổ sung thêm thang đo nào cả.

Bảng 3.4: Thang đo dịch vụ thư viện

STT Yếu tố Nội dung

hóa Nguồn

1

Thư viện (TV)

Phịng đọc của thư viện phục vụ tốt cho sinh viên TV38

(Đỗ Minh

Sơn, 2010) 2 Thuận tiện trong việc tìm kiếm sách, tài liệu TV39

3 Tài liệu của thư viện đáp ứng tốt nhu cầu học tập TV40 4 Thư viện tạo thuận lợi trong mượn tài liệu TV41 5 Nhân viên thư viện hỗ trợ nhiệt tình sinh viên trong

mượn tài liệu

TV42

6 Nhân viên thư viện giao tiếp cởi mở, lịch sự TV43

Thang đo dịch vụ nhà ăn Bảng 3.5: Thang đo dịch vụ nhà ăn

STT Yếu tố Nội dung

hóa Nguồn

1

Nhà ăn sinh viên

(NA)

Dịch vụ ăn uống giải khát của cănteen trong trường hợp với nhu cầu sinh viên

NA48 (Hoàng Trọng, 2006) 2 Cơ sở vật chất (bàn ghế, ….) của cănteen trường

hiện đại

NA49

Bổ sung 3 Cơ sở vật chất cănteen tốt (nhiều chỗ ngồi, ..) NA50

4 Nhân viên bán hàng của cănteen thân thiện, lịch sự NA51

5 Đa dạng các món ăn NA52

6 Đa dạng thức uống NA53

7 Giá cả các món ăn phù hợp túi tiền sinh viên NA54 8 Món ăn, thức uống ngon và chất lượng NA57

Thang đo dịch vụ nhà ăn bao gồm 08 biến quan sát. Trong đó có 01 biến quan sát tác giả kế thừa từ các nghiên cứu trước và 07 biến quan sát bổ sung từ kết quả nghiên cứu định tính. Các thang đo đã được hiệu chỉnh phù hợp với đối tượng nghiên cứu, tình hình nghiên cứu và đặc điểm của trường.

Thang đo dịch vụ kí túc xá

Bảng 3.6: Thang đo dịch vụ kí túc xá

Thang đo dịch vụ kí túc xá bao gồm 06 biến quan sát. Trong đó có 01 biến quan sát tác giả kế thừa từ các nghiên cứu trước và 05 biến quan sát bổ sung từ kết quả nghiên cứu định tính. Các thang đo đã được hiệu chỉnh phù hợp với đối tượng nghiên cứu, tình hình nghiên cứu và đặc điểm của trường.

Thang đo trang thiết bị học tập

Bao gồm 13 biến quan sát. Trong đó có 07 biến quan sát tác giả kế thừa từ các nghiên cứu trước và 06 biến quan sát bổ sung từ kết quả nghiên cứu định tính. Các thang đo đã được hiệu chỉnh phù hợp với đối tượng nghiên cứu, tình hình nghiên cứu và đặc điểm của trường.

STT Yếu tố Nội dung

hóa Nguồn

1

Kí túc (KTX)

Dịch vụ kí túc xá đáp ứng tốt sinh viên có nhu cầu KTX58

(Hồng Trọng, 2006)

2 Nhân viên kí túc xá thân thiện KTX59

Bổ sung

3 Kí túc xá ln thống mát, sạch sẽ KTX61

4 Dịch vụ kí túc xá đảm bảo an ninh, trật tự KTX62

5 Khơng gian trong mỗi phịng kí túc xá rộng rãi KTX64

6 Cơ sở vật chất kí túc xá tốt (giường, nhà vệ

sinh, quạt, …)

Bảng 3.7: Thang đo trang thiết bị học tập

STT Yếu tố Nội dung Mã hóa Nguồn

1 Trang thiết bị học tập (TTB) Phịng học ln đảm bảo ánh sáng TTB66 (Đỗ Minh Sơn, 2010)

2 Bảng viết trên giảng đường dễ quan sát TTB67

3 Máy chiếu và màn hình hỗ trợ tốt trong học tập TTB68

4 Phịng học thống mát, sạch sẽ TTB69

5 Phòng học đầy đủ chỗ ngồi TTB70

6 Ấn tượng tốt về giảng đường, văn phịng, …. TTB71

7 Máy tính trong các phịng máy thực hành hoạt động tốt TTB72

8 Hệ thống thang máy hiện đại, chất lượng TTB74

Bổ sung

9 Cầu thang bộ rộng, độ dốc vừa phải TTB75

10 Các phòng học cách âm với nhau tốt TTB77

11 Hệ thống nhà giữ xe cho sinh viên tốt, hiện

đại (đảm bảo an toàn, chỗ để xe,..)

TTB78

12 Hệ thống mạng, wifi đáp ứng nhu cầu sinh viên TTB82

13 Trường có sân bãi, khu vực vui chơi, giải trí, …

dành cho sinh viên

TTB83

Thang đo sự hài lòng chung

Bao gồm 03 biến quan sát. Đây là các biến quan sát tác giả kế thừa từ các nghiên cứu trước. Các thang đo đã được hiệu chỉnh phù hợp với đối tượng nghiên cứu, tình hình nghiên cứu và đặc điểm của trường. Sinh viên cho rằng các biến quan sát đã thể hiện được khái niệm sự hài lịng chung, khơng bổ sung thêm thang đo nào cả.

Bảng 3.8: Thang đo sự hài lịng chung

STT Yếu tố Nội dung Mã hóa Nguồn

1

Hài lịng chung

(HL)

Tơi hài lịng khi học tại trường ĐH Cơng Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

HL1

(Hồng Trọng, 2006) 2 Trường ĐH Cơng Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh

giống trường ĐH lý tưởng mà tôi mong đợi

HL2

3 Học tại trường ĐH Cơng Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh hơn những gì tơi mong đợi

Kết quả nghiên cứu định tính: Bên cạnh việc hiệu chỉnh thang đo và biến quan sát của các khái niệm nghiên cứu còn là cơ sở xây dựng được bảng câu hỏi khảo sát dùng cho nghiên cứu sơ bộ (phụ lục 2).

3.3Nghiên cứu định lượng

3.3.1Nghiên cứu sơ bộ (Phụ lục 3)

3.3.1.1Đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Tác giả sử dụng bảng câu hỏi khảo sát dùng cho nghiên cứu sơ bộ khảo sát trực tiếp 200 sinh viên đại diện theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện với số phiếu phát ra 220 và thu về được 200 phiếu. 20 bảng câu hỏi bị loại do có nhiều câu sinh viên khơng trả lời. Kết quả được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 để kiểm tra độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA. Từ đó làm cơ sở xây dựng bảng câu hỏi chính thức dùng cho nghiên cứu định lượng chính thức.

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha cho các yếu tố:

Yếu tố giáo viên: Yếu tố giáo viên ban đầu có 15 biến quan sát . Độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha = 0,838. Thang đo có độ tin cậy tốt, hệ số tương quan của các biến quan sát với biến tổng đều lớn hơn 0,3 (Phụ lục 3) nên thang đo giáo viên với 15 biến quan sát được giữ lại phân tích tiếp theo.

Yếu tố chương trình đào tạo: Yếu tố chương trình đào tạo ban đầu có 13 biến quan sát .

Độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha = 0,855. Thang đo có độ tin cậy tốt, hệ số tương quan của các biến quan sát với biến tổng đều lớn hơn 0,3 (Phụ lục 3) nên thang đo chương trình đào tạo với 13 biến quan sát được giữ lại phân tích tiếp theo.

Yếu tố thư viện: Yếu tố dịch vụ thư viện ban đầu có 06 biến quan sát . Độ tin cậy thang

đo Cronbach’s Alpha = 0,797. Thang đo có độ tin cậy tốt, hệ số tương quan của các biến quan sát với biến tổng đều lớn hơn 0,3 (Phụ lục 3) nên thang đo dịch vụ thư viện với 06 biến quan sát được giữ lại phân tích tiếp theo.

Yếu tố nhà ăn sinh viên: Yếu tố nhà ăn sinh viên ban đầu có 08 biến quan sát . Độ tin

cậy thang đo Cronbach’s Alpha = 0,874. Thang đo có độ tin cậy tốt, hệ số tương quan của các biến quan sát với biến tổng đều lớn hơn 0,3 (Phụ lục 3) nên thang đo dịch vụ nhà ăn sinh viên với 08 biến quan sát được giữ lại phân tích tiếp theo.

Yếu tố kí túc xá: Yếu tố giáo viên ban đầu có 06 biến quan sát. Độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha = 0,855. Thang đo có độ tin cậy tốt, hệ số tương quan của các biến

Một phần của tài liệu Đo lường sự hài lòng của sinh viên đại học đối với chất lượng dịch vụ đào tạo các ngành kinh tế của trường đại học công nghiệp TPHCM (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w