Nhận xét: Qua hình ảnh chụp phóng đại cơng thức, các tiểu phân niosome có
dạng hình cầu, kích thước dao động trong khoảng từ 200-300nm.
3.5. Đánh giá độ ổn định hóa học của niosome vitamin C 3.5.1. Thẩm định một số chỉ tiêu của phương pháp HPLC 3.5.1. Thẩm định một số chỉ tiêu của phương pháp HPLC
a. Tính thích hợp hệ thống
Chuẩn bị mẫu và chạy sắc ký với các điều kiện đã nêu trong mục 2.4.3.3. Kết quả thể hiện trong bảng dưới đây.
Bảng 13. Tính thích hợp hệ thống Vitamin C Vitamin C
Diện tích Pic Thời gian lưu
1 935761 3,116 2 900488 3,116 3 914476 3,108 4 926009 3,107 5 906243 3,109 6 900414 3,101 TB 913898,5 3,1095 %RSD 1,58% 0,19%
37
Nhận xét: phương pháp định lượng bằng HPLC có độ lệch chuẩn tương đối về
diện tích pic < 2%, thỏa mãn yêu cầu chung về độ lệch chuẩn tương đối khi định lượng bằng HPLC. Về thời gian lưu, qua 6 lần tiêm mẫu kiểm tra độ lặp lại cho kết quả độ lệch chuẩn tương đối %RSD = 1,58% < 2%, đáp ứng được yêu cầu của phân tích. Do vậy có thể sử dụng hệ thống HPLC này cùng các điều kiện nêu trên để định lượng vitamin C.
b. Độ tuyến tính
Chuẩn bị dãy dung dịch chuẩn có nồng độ lần lượt là 2; 5; 10; 15; 25 μg/ml như đã mô tra ở mục. Tiến hành chạy sắc ký và ghi lại kết quả diện tích pic của dãy dung dịch chuẩn trên, từ đó xây dựng đường chuẩn biểu hiện mối quan hệ tuyến tính giữa diện tích pic và nồng độ vitamin C. kết quả được trình bày trong bảng và hình dưới đây.
Bảng 14. Mối tương quan giữa diện tích pic và nồng độ vitamin C
Nồng độ (μg/ml) 2 5 10 15 25
Diện tích pic
38