Xác định độ ẩm dược liệu, cao đặc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều chế cao đặc phương thuốc tan thống phong theo hướng làm giàu berberin hydrocholorid (Trang 25 - 27)

CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.4. Xác định độ ẩm dược liệu, cao đặc

Phương pháp mất khối lượng do làm khô (Phụ lục 9.6 – DĐVN V)

Cách tiến hành: Cân chính xác khoảng 1,000g bột dược liệu hoặc cao, sấy ở

105oC trong 5 giờ đến khối lượng khơng đổi. Cân lại. Tính độ ẩm của cao đặc theo cơng thức: 100 (%) 0 1 0 −  = m m m H Dược liệu Dung môi Chiết

Bã dược liệu Dịch chiết

Cô đến độ ẩm thích hợp Cao đặc

18

Trong đó: m0, m1: Lần lượt là khối lượng bột dược liệu/ cao trước và sau khi sấy.

Yêu cầu: Dược liệu đạt tiêu chuẩn độ ẩm được quy định trong DĐVN V theo từng chun luận riêng.

Cao đặc có độ ẩm khơng quá 20%.

2.3.5. Khảo sát và tối ưu hố quy trình bào chế cao đặc theo hàm lượng và hiệu

suất chiết BBR

Khảo sát chọn các biến độc lập và biến phụ thuộc, từ đó khảo sát sự ảnh hưởng của các biến độc lập lên các biến phụ thuộc.

Lựa chọn phương pháp chiết:

Tiến hành với 2 phương pháp chiết:

- Chiết nóng trong ethanol 70%, thời gian chiết 120 phút, chiết 2 lần.

- Chiết ở nhiệt độ phòng (ngâm) trong ethanol 70%, thời gian chiết 48 giờ, chiết 2 lần.

Bột dược liệu Hồng bá có kích thước < 2mm, tỷ lệ DM/DL= 8ml/g. Thu hồi dung môi, bào chế cao đặc. Tiến hành chạy sắc ký lỏng hiệu năng cao theo điều kiện lựa chọn. Tính hiệu suất chiết và hàm lượng BBR.

Lựa chọn kích thước dược liệu Hồng bá:

Tiến hành với các kích thước ngun liệu: phiến, bột có kích thước > 2mm, bột có kích thước < 2mm. Dung môi sử dụng: ethanol 70%; tỷ lệ DM/DL= 8ml/g; thời gian chiết 120 phút, chiết 2 lần. Thu hồi dung môi, bào chế cao đặc. Tiến hành chạy sắc ký lỏng hiệu năng cao theo điều kiện lựa chọn. Tính hiệu suất chiết và hàm lượng BBR.

Lựa chọn dung môi:

Tiến hành với các loại dung môi: nước, ethanol 30%, 50%, 70%, 90%, 96%. Bột dược liệu Hồng bá có kích thước < 2mm, tỷ lệ DM/DL= 8ml/g; thời gian chiết 120 phút, chiết 2 lần. Thu hồi dung môi, bào chế cao đặc. Tiến hành chạy sắc ký lỏng hiệu năng cao theo điều kiện lựa chọn. Tính hiệu suất chiết và hàm lượng BBR.

Tiến hành khảo sát: Nồng độ ethanol, tỷ lệ DM/DL, thời gian chiết, số lần chiết

được khảo sát theo phương pháp thiết kế thí nghiệm [21] như sau:

Biến độc lập: Nồng độ ethanol (X1, %)

Tỷ lệ DM/DL (X2, ml/g)

Thời gian chiết 1 lần (X3, phút) Số lần chiết (X4)

Biến phụ thuộc: Hàm lượng BBR (Y1, %)

Hiệu suất chiết BBR (Y2, %).

Cụ thể, Y1 được tính theo cơng thức đã được nêu ở phần trên.

Y2 được tính bằng tỷ lệ giữa khối lượng BBR chiết được và khối lượng BBR trong ngun liệu Hồng bá theo cơng thức:

19 Trong đó:

Ccd, Cdl: Hàm lượng của BBR trong cao đặc hoặc dược liệu Hoàng bá (%); mcd, mdl: Khối lượng của cao đặc thu được hoặc Hoàng bá đem chiết (g); Hcd,Hdl: Độ ẩm của cao đặc hoặc Hồng bá (%).

Tối ưu hóa quy trình: Thiết kế thí nghiệm và lựa chọn điều kiện tối ưu dựa trên

nguyên tắc của mạng neuron nhân tạo với sự trợ giúp của phần mềm JMP Pro 15 [21] nhằm thu được hàm lượng và hiệu suất chiết BBR trong cao đặc lớn nhất. Sau khi xác định được điều kiện chiết xuất tối ưu, tiến hành thực nghiệm lặp lại 3 lần tại điều kiện này và so sánh với kết quả dự đoán bởi phần mềm để kiểm định lại mơ hình.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều chế cao đặc phương thuốc tan thống phong theo hướng làm giàu berberin hydrocholorid (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)