Giá trị IC50 của cao phân đoạn và hợp chất phân lập được

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số hoạt tính sinh học của lá cây hồng (diospyros kaki thunb var silvestris makino) (Trang 35 - 37)

HR.EA Cardamonin

IC50 (µg/mL) 91,55 4,81 ± 0.05

SD 1,25 0,05

Hệ số tương quan (R2) 0,991 0,987

Nhận xét

Về tác dụng ức chế sản sinh NO của tế bào RAW 264.7 của cao phân đoạn ethyl acetat và hợp chất HR1 có tác dụng ở nồng độ thử nghiệm. Với giá trị IC50 của phân đoạn ethyl acetat là 91,55g/mL, có tác dụng kém hơn đối chứng dương Cardamonin (4,81 g/mL) cho thấy cao phân đoạn ethyl acetat kém hơn 19,5 lần. Đối với cao phân đoạn ethyl acetat ở liều 30g/mL tế bào sống sót 95,96% và ở liều 100g/mL tế bào sống sót 60,37%.

Hệ số tương quan của cao phân đoạn ethyl acetat (0,991) lớn hơn 0,90, chứng tỏ nồng độ và SC% (%ức chế NO) tỷ lệ thuận và chặt chẽ, nghĩa là khi tăng nồng độ thì khả năng ức chế NO cũng tăng theo.

Kết quả sàng lọc đánh giá tác dụng ức chế NO trên tế bào RAW 264.7 cho thấy đa số các nồng độ thử đối với phân đoạn EtOAc có tỷ lệ tế bào sống sót dưới 80% nhưng vẫn tiếp tục thử nghiệm phân đoạn EtOAc với mục đích để bổ sung cơ sở dữ liệu và giải thích các mẫu chất có tác dụng ức chế NO mạnh lại có độc tính với tế bào nên tác dụng này ít có ý nghĩa.

3.2. Đánh giá ảnh hưởng trên enzyme -amylase

9 mẫu thử bao gồm cao chiết toàn phần, phân đoạn n-hexan của lá, phân đoạn ethyl acetat của lá, phân đoạn n-butanol của lá, phân đoạn nước và các hợp chất phân lập được là HR1, HR2, HR3, HB3 được đánh giá tác dụng ức chế enzyme -amylase được mô tả trong mục 2.2.3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số hoạt tính sinh học của lá cây hồng (diospyros kaki thunb var silvestris makino) (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)