Xét dây quấn hai pha A1X1 và A2X2 đặt lệch nhau 90o trong khơng gian , cĩ các dịng điện lệch nhau 90o về thời gian :
i1 = Imaxsin ωt ; i2 = Imaxsin(ωt -
2 π )
Từ trường đập mạch của mỗi pha :
B1 = Bpmaxsinωtcosα ; B2 = Bpmaxsin(ωt -
2 π )cos(α + 2 π ) = Bpmax (-cos ωt)(- sinα ) Từ trường tổng hợp :
B = B1 + B2 = Bpmax (sinωtcosα + cosωtsinα ) = Bpmaxsin(ωt + α )
Vậy từ trường của dây quấn 2 pha là một từ trường quay , với p đơi cực , từ
trường quay với tốc độ n1 =
p f 60
(v/p) , và cĩ biên độ bằng biên độ từ trường đập mạch một pha : Bmax = 2 mBpmax = 2 2Bpmax= Bpmax 4. Từ thơng tản
Thành phần từ thơng chỉ mĩc vịng riêng rẽ với mỗi dây quấn gọi là từ thơng tản . Ta cĩ từ thơng tản xtato , chỉ mĩc vịng với dây quấn xtato , từ thơng tản rơto , chỉ mĩc vịng với dây quấn rơto . Từ thơng tản được đặc trưng bằng điện kháng tản , như đã xét ở máy biến áp .
3.4 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐIỆN KHƠNG ĐỒNG BỘ 1. Nguyên lý làm việc của động cơ điện khơng đồng bộ 1. Nguyên lý làm việc của động cơ điện khơng đồng bộ
Khi cho dịng điện ba pha , tần số f , vào ba dây quấn xtato , sẽ tạo ra từ
trường quay p đơi cực , quay với tốc độ n1 =
p f 60
(v/p) . Từ trường quay cắt qua các thanh dẫn của dây quấn rơto , cảm ứng các sđđ . Vì dây quấn rơto nối ngắn mạch , nên sđđ cảm ứng sẽ sinh ra dịng điện trong các thanh dẫn rơto . Lực tác dụng tương hỗ giữa từ trường quay của máy với thanh dẫn mang dịng điện rơto , kéo rơto quay cùng chiều quay từ trường với tốc độ n .
Khi xác định chiều sđđ cảm ứng theo quy tắc bàn tay phải , ta phải căn cứ vào chiều chuyển động tương đối của thanh dẫn đối với từ trường . Nếu xem từ trường đứng yên thì chiều chuyển động tương đối của thanh dẫn ngược với
chiều quay n1 . Cịn chiều lực điện từ Fđt thì được xác định theo quy tắc bàn tay trái . trùng với chiều quay n1 .
Tốc độ n của máy nhỏ hơn tĩc độ quay n1 của từ trường , vì nếu n = n1 thì khơng cĩ sự chuyển động tương đối , trong dây quấn rơto khơng cĩ sđđ cũng
như dịng điện cảm ứng , và lực điện từ sẽ bằng khơng .
Độ chênh lệch giữa tốc độ n1 của từ trường quay và tốc độ n của máy được gọi là tốc độ trượt n2 :
n2 = n1 - n
Và tỉ số giữa tốc độ trượt n2 và tốc độ quay n1 của từ trường được gọi là hệ số trượt s s = 1 2 n n = 1 1 n n n −
Khi rơto đứng yên (n = 0) , hệ số trượt s = 1 ; khi rơto quay định mức s = 0,02 0,06
Tốc độ động cơ : n = n1(1 - s) =
p f
60 (1 - s)