Về các hợp chất phân lập được

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng kháng một số vi khuẩn nhóm staphylococcus của các phân đoạn dịch chiết của lở leo (cnestis palala (lour ) merr ) (Trang 40 - 46)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.6. Bàn luận

3.6.3. Về các hợp chất phân lập được

Đây là nghiên cứu đầu tiên phân lập được hai hợp chất 3,4-dihydroxybenzoic acid và 2,10-bis(3,4-dihydroxyphenyl)-3,5-dihydroxy-3,4,9,10-tetrahydro-2H,8H-pyrano[2,3- f]chromen-8-on từ loài Cnestis palala (Lour.) Merr. và chi Cnestis.

Hợp chất LLEA1.1.3.1 được phân lập và xác định là 3,4-dihydroxybenzoic acid, hay còn gọi là protocatechuic acid. Trong nghiên cứu của Nova Syafni và cộng sự, hợp chất này được phân lập từ loài Trichomanes chinense L. và cho tác dụng kháng khuẩn trên các chủng Escherichia coli, S. aureus, Vibrio cholera, Salmonella typhimurium với kích thước vùng ức chế lần lượt là 5,5 mm, 7 mm, 5,5 mm, 10 mm [40]. Hợp chất này cũng được phân loại từ loài Aralia elata và được chứng minh là có tác dụng kháng khuẩn [32]. Cơ chế hoạt động kháng khuẩn của nhóm các hợp chất phenol có thể là: gây ra sự thiếu hụt chất nền, tạo phức ion kim loại, phá vỡ màng tế bào, liên kết với chất kết dính, tạo phức với thành tế bào, ức chế enzym [41].

Hợp chất LLEA1.2.3.1 được phân lập và xác định là 2,10-bis(3,4-dihydroxyphenyl)- 3,5-dihydroxy-3,4,9,10-tetrahydro-2H,8H-pyrano[2,3-f]chromen-8-on, tuy nhiên chưa thể chưa thể khẳng định được cấu hình tuyệt đối của hợp chất này với dữ liệu hiện tại. Để xác định được phải cần thêm dữ liệu phổ CD. Về hoạt tính kháng khuẩn của hợp chất này, LLEA1.2.3.1 có khung cấu trúc flavan, hoạt động kháng khuẩn của các hợp chất có khung

33

cấu trúc này được cho là nhờ khả năng liên kết với chất kết dính, tạo phức với thành tế bào, ức chế enzym [41].

Để đánh giá về mức độ kháng khuẩn, điểm cắt kháng khuẩn của các hợp chất tinh khiết được định nghĩa như sau: hoạt tính cao là có MIC dưới 1 µg/ml (hoặc 2,5 µM); hoạt tính đáng kể là có MIC trong khoảng 1 ≤ MIC ≤ 10 µg/ml (hoặc 2,5 ≤ MIC ≤ 25 µM); hoạt tính trung bình là có MIC trong khoảng 10 < MIC ≤ 100 µg/ml (hoặc 25 ≤ MIC ≤ 250 µM), hoạt tính yếu là có MIC trong khoảng 100 < MIC ≤ 1000 µg/ml (hoặc 250 ≤ MIC ≤ 2500 µM) và khơng có hoạt tính là có MIC > 1000 µg/ml (hoặc > 2500 µM) [41]. Dựa theo cách đánh giá này, cả hai hợp chất phân lập được có hoạt tính trung bình với chủng S. epidermidis

(MIC là 16 µg/ml) và hoạt tính yếu với chủng S. aureus (MIC là 128 µg/ml).

S. aureus và S. epidermidis là tụ cầu có thể ký sinh trên da và niêm mạc, xâm nhập

qua vết thương hoặc lỗ chân lông gây các bệnh da liễu: nhọt, đầu đinh, áp xe, bệnh eczema,… [1]. Như vậy, kết quả hoạt tính kháng khuẩn của các hợp chất phân lập được từ dịch chiết của Lở leo đã chứng minh được công dụng của cây thuốc này trong các bài thuốc chữa bệnh ngoài da được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian của người dân tại Hịa Bình.

34

KẾT LUẬN

Sau q trình thực hiện, đề tài đã hồn thành được các mục tiêu ban đầu đề ra và thu được một số kết luận sau:

1. Từ thân lá Lở leo, bằng các kỹ thuật chiết xuất, phân lập theo định hướng sàng lọc tác dụng kháng khuẩn, đã phân lập được hai hợp chất tinh khiết là 3,4- dihydroxybenzoic acid (hợp chất 1) và 2,10-bis(3,4-dihydroxyphenyl)-3,5- dihydroxy-3,4,9,10-tetrahydro-2H,8H-pyrano[2,3-f]chromen-8-on (hợp chất 2).

2. Đối với S. aureus và S. epidermidis, hợp chất 1 có giá trị MIC lần lượt là 128 µg/ml và 16 µg/ml và IC50 lần lượt là 46,78 ± 1,36 µg/ml và 5,67 ± 1,36 µg/ml; hợp chất 2 có giá trị MIC lần lượt là 128 µg/ml và 16 µg/ml và IC50 lần lượt là 43,23 ± 2,45 µg/ml và 6,34 ± 2,45 µg/ml.

ĐỀ XUẤT

- Đánh giá thêm tác dụng của các chất phân lập được trên một số chủng vi sinh vật khác.

- Đánh giá tác dụng phối hợp hiệp đồng của các phân đoạn và các chất phân lập được với một số kháng sinh trên chủng vi khuẩn kháng kháng sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Trần Định Công, Kiều Khắc Đôn và cộng sự (2007), Vi sinh vật học, Trung tâm

Thông tin – Thư viện Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội, tr. 190, 192, 242, 243.

2. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, quyển 1, Nhà xuất bản Trẻ, tr. 756-757. 3. Hoàng Quỳnh Hoa, Đỗ Ngọc Quang và cộng sự. (2021), "Đặc điểm thực vật và tác

dụng kháng vi sinh vật của cây Dây khế (Cnestis palala (Lour.) Merr.)", Nghiên cứu

Dược & Thông tin thuốc, 12(3), tr. 52-60.

4. Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB. Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, tr. 151-201, 212-253, 323-355, 409-454.

5. Lê Thị Thu Thuỷ (2008), Điều tra cây thuốc chữa bệnh ngoài da ở xã Long Sơn,

huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Trường Đại

học Dược Hà Nội, Hà Nội.

Tiếng Anh

6. Adisa R. A., Choudhary M. I., et al. (2010), "Hypoglycaemic and biochemical properties of Cnestis ferruginea", Afr J Tradit Complement Altern Med, 7(3), pp. 185-94.

7. Adisa R. A., Olorunsogo O. O. (2013), "Robustaside B and para‑hydroxyphenol: phenolic and antioxidant compounds purified from Cnestis ferruginea D.C induced membrane permeability transition in rat liver mitochondria", Mol Med Rep, 8(5), pp. 1493-8.

8. Adisa RA, Abass-Khan A, et al. (2011), "Purification and characterization of phenolic compounds from the leaves of Cnestis ferruginea (De Candolle):

Investigation of antioxidant property", Res J Phytochem, 5, pp. 177-189.

9. Akharaiyi FC, Boboye BE, et al. (2012), "Hepatoprotective effect of ethanol leaf extract of Cnestis ferruginea on Swiss albino mice induced with paracetamol", International Research Journal of Pharmaceuticals (IRJP), 2(4), pp. 120-126.

10. Basil Nita (2017), "Antioxidant activity of Cnestis ferruginea and Uvaria chamae seed extracts", British Journal of Pharmaceutical Research, 16(1), pp. 1-8.

11. Bonev B., Hooper J., et al. (2008), "Principles of assessing bacterial susceptibility to antibiotics using the agar diffusion method", J Antimicrob Chemother, 61(6), pp. 1295-301.

12. Dej-adisai Sukanya, Tinpun Kittiya, et al. (2015), "Bio-activities and phytochemical investigation of Cnestis palala (Lour.) Merr", African Journal of Traditional, Complementary and Alternative Medicines, 12(3), pp. 27-37.

13. Dickert H, Machka K, et al. (1981), "The uses and limitations of disc diffusion in the antibiotic sensitivity testing of bacteria", Infection, 9(1), pp. 18-24.

14. Enemor EC, Ngwoke KG, et al. (2015), "Phytochemical analysis and antimicrobial activity of ethanolic stem extracts of Cnestis ferruginea on multidrug resistant

bacteria isolated from raw retail meat sold in Awka, Nigeria", Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 7(11), pp. 1044.

15. Fitmawati, Nery sofiyanti, et al. (2017), "Traditional medicinal formulation: obat pahit from Lingga Malay ethnic in Riau Archipelago, Indonesia", Biodiversitas Journal of Biological Diversity, 18(3), pp. 1196-1200.

16. Franklin R. Cockerill, Matthew A. Wikler, et al. (2012), "Methods for Dilution Antimicrobial Susceptibility Tests for Bacteria That Grow Aerobically; Approved Standard - Ninth Edition", Clinical and Laboratory Standards Institude, 32(2), pp. 13-19.

17. Garon D., Chosson E., et al. (2007), "Poisoning by Cnestis ferruginea in Casamance (Senegal): an etiological approach", Toxicon, 50(2), pp. 189-95.

18. Hadacek Franz, Greger Harald (2000), "Testing of antifungal natural products: methodologies, comparability of results and assay choice", An International Journal

of Plant Chemical Biochemical Techniques, 11(3), pp. 137-147.

19. Ibironke G. F., Odewole G. A. (2012), "Analgesic and anti-inflammatory properties of methanol extract of Cnestis ferruginea in rodents", Afr J Med Med Sci, 41(2), pp. 205-10.

20. Ishola I. O., Agbaje O. E., et al. (2012), "Bioactivity guided isolation of analgesic and anti-inflammatory constituents of Cnestis ferruginea Vahl ex DC (Connaraceae) root", J Ethnopharmacol, 142(2), pp. 383-9.

21. Ishola I. O., Akindele A. J., et al. (2011), "Analgesic and anti-inflammatory activities

of Cnestis ferruginea Vahl ex DC (Connaraceae) methanolic root extract", J

Ethnopharmacol, 135(1), pp. 55-62.

22. Ishola IO, Ashorobi (2007), "Anti-stress potential of aqueous root extract of Cnestis

ferruginea", Int J Pharmacol, 3(3), pp. 295-8.

23. Ishola Ismail O, Agbaje Oluwatoyin E, et al. (2012), "Bioactivity guided isolation of analgesic and anti-inflammatory constituents of Cnestis ferruginea Vahl ex DC (Connaraceae) root", 142(2), pp. 383-389.

24. Ishola Ismail O, Akindele Abidemi J, et al. (2014), "Anticonvulsant effect of methanolic extract and isolation of active constituents from Cnestis ferruginea Vahl ex DC (Connaraceae)", West Afr J Pharm, 25, pp. 9-19.

25. Ishola Ismail O, Chatterjee Manavi, et al. (2012), "Antidepressant and anxiolytic effects of amentoflavone isolated from Cnestis ferruginea in mice", Pharmacology

Biochemistry and Behavior, 103(2), pp. 322-331.

26. Jeannoda V. L., Creppy E. E., et al. (1984), "Isolation and partial characterization of glabrin, a neurotoxin from Cnestis glabra (Connaraceae) root barks", Biochimie,

66(7-8), pp. 557-62.

27. Jeannoda V. L., Rakoto-Ranoromalala D. A., et al. (1985), "Natural occurrence of methionine sulfoximine in the Connaraceae family", J Ethnopharmacol, 14(1), pp. 11-7.

28. Jiang Lin (2011), "Comparison of disk diffusion, agar dilution, and broth microdiultion for antimicrobial susceptibility testing of five chitosans".

29. Klancnik Anja, Piskernik Saša, et al. (2010), "Evaluation of diffusion and dilution methods to determine the antibacterial activity of plant extracts", Journal of microbiological methods, 81(2), pp. 121-126.

30. Kouakou K., Panda S. K., et al. (2019), "Isolation of Antimicrobial Compounds From Cnestis ferruginea Vahl ex. DC (Connaraceae) Leaves Through Bioassay-

Guided Fractionation", Front Microbiol, 10, pp. 705.

31. Lar M.S.M (2014), "Phytochemical analysis of Cnestis palala (Lour.) Merr. and its antimicrobial activity", Universities Research Journal, 6(1), pp. 161-172.

32. Ma Seung-Jin, Ko Byoung-Seub, et al. (1995), "Isolation of 3, 4-dihydroxybenzoic acid with antimicrobial activity from bark of Aralia elata", Korean Journal of Food

Science and Technology, 27(5), pp. 807-812.

33. Murakoshi I., Sekine T., et al. (1993), "Absolute configuration of L-methionine sulfoximine as a toxic principle in Cnestis palala (Lour.) Merr", Chem Pharm Bull

(Tokyo), 41(2), pp. 388-90.

34. Nodza George Isaac, Onuminya Temitope Olabisi, et al. (2020), "Ethnobotanical survey of medicinal plants used in treating snakebites in Benue, Nigeria", 23(2), pp. 147-158.

35. Nonaka Genichiro, Nishioka Itsuo, et al. (1981), "Tannins and related compounds. I. Rhubarb (1)", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 29(10), pp. 2862-2870. 36. Olayemi F. O., Raji Y. (2011), "Quinolizidine alkaloids: the bioactive principles in

Cnestis ferruginea (de Candolle) with male antifertility activities", Afr J Med Med

Sci, 40(3), pp. 253-63.

37. Olugbade TA, Oluwadiya JO, et al. (1982), "Chemical constituents of Cnestis ferruginea DC. I. Petroleum ether fraction", Journal of Ethnopharmacology, 6(3), pp. 365-370.

38. Paim Luís Fernando Nunes Alves, Toledo Cássio Augusto Patrocínio, et al. (2020), "Connaraceae: An updated overview of research and the pharmacological potential of 39 species", Journal of ethnopharmacology, 261, pp. 112980.

39. Parvez. M, Rahman. A (1992), "A novel antimicrobial isoflavone galctoside from

Cnestis ferruginea (Connaraceae)", Journal of the Chemical Society of Pakistan,

14(3), pp. 221-223.

40. Syafni Nova, Putra Deddi Prima, et al. (2012), "3, 4-dihydroxybenzoic acid and 3, 4-dihydroxybenzaldehyde from the fern Trichomanes chinense L.; isolation,

antimicrobial and antioxidant properties", Indonesian Journal of Chemistry, 12(3), pp. 273-278.

41. Tamokou JDD, Mbaveng AT, et al. (2017), "Antimicrobial activities of African medicinal spices and vegetables", Medicinal spices and vegetables from Africa,

Elsevier, pp. 207-237.

42. Van Sam Hoang, Baas Pieter, et al. (2008), "Traditional medicinal plants in Ben En national park, Vietnam", 53(3), pp. 569-601.

43. Vickery Margaret, Vickery Brian (1980), "Coumarins and related compounds in members of the Connaraceae", Toxicology Letters, 5(2), pp. 115-118.

44. Wiart Christophe (2006), Medicinal plants of Asia and the Pacific, CRC press, pp. 240-243.

45. Wilkins Tracy D, Thiel Teresa (1973), "Modified broth-disk method for testing the antibiotic susceptibility of anaerobic bacteria", Antimicrobial agents chemotherapy, 3(3), pp. 350-356.

46. Yakubu MT, Adams DM, et al. (2011), "Laxative activity of aqueous root extract of

Cnestis ferruginea (VAHL EX DC) in loperamide-induced constipated rats", Nigerian Journal of Gastroenterology and Hepatology, 3(1-2), pp. 21-29.

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng kháng một số vi khuẩn nhóm staphylococcus của các phân đoạn dịch chiết của lở leo (cnestis palala (lour ) merr ) (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)