BÀI 3 : VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN VẠN NĂNG
3.3 Các bộ phận cơ bản của máy tiện vạn năng
Máy tiện vạn năng gồm có nhiều loại, mỗi loại đều có kết cấu và kích thước khác nhau, nhưng về tên gọi, tác dụng cơ bản và nguyên lý làm việc đều giống nhau. Để
21
nghiên cứu đầu đủ về cấu tạo và cách sử dụng các bộ phận của máy tiện vạn năng điển hình ta xem hình 3.2.
Gồm có thân máy (1), hộp tốc độ (2), mâm cặp (3), bàn dao (4), trục vít me (5), trục trơn (6), ụ động (7), phanh (8), hộp xe dao (9), tay gạt điều khiển (10). Các cơ cấu (a, b, c) là các tay gạt để di chuyển các khối bánh răng di trượt bên trong hộp tốc độ. Các tay gạt d và e dùng để di chuyển các khối bánh răng di trượt bên trong hộp chạy dao.
Hình 3.2 Các bộ phận của máy tiện vạn năng
Thân máy (1)
Thân máy được đúc bằng gang dùng để đỡ ụ trước, ụ sau và bàn xe dao. Mặt trên của thân máy là hai băng trượt phẳng và hai băng trượt hình tam giác dùng để dẫn hướng cho bàn xe dao (9) và ụ sau trượt trên nó hình 3.3
Hình 3.3 Thân máy tiện
Thân máy được đặt trên hai bệ máy, các đường trượt của băng máy được gia cơng rất chính xác để bàn xe dao và ụ sau di chuyển không bị xe dịch ngang, phía dưới có khay để đựng phoi.
Bàn trượt dọc
1 2
22
Ụ trước (2)
Còn gọi là đầu máy, dùng để gá vật gia công, truyền chuyển động quay cho vật gia công và chuyển động tịnh tiến cho bàn xe dao.
Cấu tạo là một hộp được đúc bằng gang, bên trong có lắp các bộ phận làm việc chủ yếu của máy như trục chính và hộp tốc độ.
Trục chính là một trục rỗng được chế tạo bằng thép, đầu bên phải có lắp đồ gá kẹp phơi, trục chính nhận truyền động từ động cơ chính thơng qua đai truyền, hệ thống bánh răng, khớp nối ly hợp…. Nhờ đó mà ta thay đổi được tốc độ quay của trục chính. Vì vậy ta gọi ụ trước là hộp tốc độ.
Bàn xe dao (9)
Dùng để gá, kẹp dao và đảm bảo cho dao chuyển động theo các chiều khác nhau. Chuyển động tiến của dao có thể thực hiện bằng tay hoặc tự động cơ khí. Chuyển động cơ khí của xe dao nhờ có trục trơn và trục vít me.
Ụ động (7)
Được đặt trên sống trượt dẫn hướng của băng máy và có thể di trượt dọc trên băng máy đến vị trí bất kỳ bằng tay.
Dùng để đỡ các chi tiết dài khi gia công, dùng để lắp và tịnh tiến mũi khoan, mũi doa, ta rơ, bàn ren.v.v..
Các bộ phận chính của ụ động như hình 2.4
Hình 3.4 Kết cấu ụ động
a. mặt cắt dọc; b. mặt cắt ngang; c. cơ cấu kẹp ụ động
1- thân máy, 2- nòng ụ động, 3- kẹp nịng ụ động, 4- vít me 5- đai ốc 6, 9- bích; 7, 10- vít; 8- ổ bi chặn; 11- tay địn kẹp ụ động; 12- vơ lăng; 13- dẫn hướng nịng ụ động; 14- bu lông; 15- đai ốc điều chỉnh; 16- bu lông;17- đai ốc; 18- vít hãm; 19- bạc; 20-
23
trục lệch tâm; 21- vít; 22- vấu kẹp ụ động; 23- bàn trược; 24- địn kẹp; 25- vít hãm; 26- đai ốc; 27- tay đòn; 28- thanh kéo; 29- đai ốc chỉnh; 30, 31- vít me di chuyển ngang ụ động; 32- bàn trược ngang; 33- vít; 34- vấu trên bàn dao nối với ụ động.
Công dụng của ụ động là để chống tâm khi tiện các chi tiết dài, để khoan lỗ khi lắp mũi khoan hoặc bầu khoan vào nòng ụ động. Ụ động di chuyển dọc theo đường dẫn hướng bằng hai cách:
- Di chuyển bằng tay đẩy cả khối chuyển động. - Di chuyển theo chuyển động của bàn máy.
Trên bàn dao có một vấu (34) khớp với vấu (22) của ụ động, khi đó phải gạt tay địn (11) để khơng kẹp ụ động vào băng máy.
* Thao tác khi khoan: lắp mũi khoan hoặc bầu khoan vào cơn nịng ụ động, kẹp chặt ụ động vào băng máy bằng tay đòn (11), nới lỏng tay quay kẹp nòng ụ động (3), quay vô lăng (12) để ụ động tiến.
Du xích
Trên máy tiện đều có trang bị vịng du xích ở bàn trượt ngang, bàn trượt dọc và tay quay xe dao như hình 3.5.
Nhờ du xích mà ta có thể điều chỉnh cho dao ăn dọc và ngang chính xác từ 0,01 – 0,05 mm tùy từng máy hạn chế được việc dùng dụng cụ đo nên thực hiện nhanh, chính xác, ít bị hư hỏng vì nhầm lẫn.
Hình 3.5 Du xích bàn trượt ngang
a. Sơ đồ mặt số; b. Cách điều chỉnh vặn số khi thực hiện chiều sâu cắt; c. Khử độ rơ bằng cách quay tay quay bàn trượt ngang.
1. Vạch chuẩn trên vịng du xích của xe dao; 2. Mặt số bàn trượt ngang; 3. Tay quay bàn trượt ngang.
- Cấu tạo vịng du xích xe dao: Dựa trên cơ sở 1 vịng bạc ngồi có khắc vạch số, mỗi vạch cách nhau 0,5 – 1 mm được lắp chặt trên trục tay quay, trục tay quay có bánh
24
răng ăn khớp với thanh răng, vì thế khi quay tay quay thì vịng du xích quay trịn. Căn cứ vào vạch mốc cố định (vạch 0) ta biết được số vạch đã dịch chuyển.
Cơng thức tình số vạch cần quay như sau: nvạch p N t a t . Trong đó: t – chiều sâu cần cắt N – số vạch của vịng du xích p – bước ren vít me của bàn trượt
a – giá trị một vạch của du xích, giá trị này thường được ghi trên du xích của máy n r a
Cấu tạo du xích của bàn trượt ngang, dọc cũng dựa trên cơ sở 1 vịng bạc ngồi có khắc vạch số, mỗi vạch cách nhau 0,02 – 0,05 mm. Khi quay tay quay 1 vịng thì vịng du xích cũng quay 1 vịng và bàn trượt dịch chuyển được 1 đoạn bằng bước tiến của trục vít me bàn trượt ngang và dọc.
Ví dụ: Trục vít me của bàn trượt ngang có bước ren là 5mm, vịng du xích có 100 vạch thì giá trị của mỗi vạch là: mm
n r a 0,05 100 5 .
Như vậy khi quay tay quay đi một vạch thì dao sẽ tiến được 1 đoạn là 0,05mm.
Chú ý:
- Trên một số máy tiện nếu trên du xích bàn trượt ngang có ký hiệu chữ Ø ở
trước giá trị của du xích (ví dụ Ø0,04mm; Ø0,05mm…) thì khi quay du xích dao sẽ tịnh tiến đúng theo đường kính của phơi.
Ví dụ: Phơi có đường kính Ø32mm, cần tiện xuống cịn Ø30mm, ta phải quay du xích bàn trượt ngang bao nhiêu vạch ? Biết giá trị mỗi vạch du xích của máy có ghi Ø0,04mm.
Bài giải:
Trong trường hợp này thì số vạch du xích cần quay là:
nvạch 50 04 , 0 2 04 , 0 30 32 a t vạch
- Trên một số máy tiện nếu trên du xích bàn trượt ngang khơng có ký hiệu chữ Ø ở trước giá trị của du xích (ví dụ 0,02mm; 0,04mm…) thì khi quay du xích dao sẽ tịnh tiến theo bán kính của phơi. Nghĩa là khi cho dao dịch chuyển 1mm thì lúc này đường kính của chi tiết sẽ bị giảm đi 2mm. Do đó trong trường hợp này ta chỉ vặn số vạch tương ứng bằng nữa giá trị đường kính cần tiện giảm đi.
25
Ví dụ: Phơi có đường kính Ø32mm, cần tiện xuống cịn Ø30mm, ta phải quay du xích bàn trượt ngang bao nhiêu vạch ? Biết giá trị mỗi vạch du xích của máy có ghi 0,05mm.
Bài giải:
+ Đường kính cần tiện hụt đi là: 32 – 30 = 2mm + Ta cho dao tiến vào một đoạn là: t = 2 : 2 = 1mm. + vậy số vạch du xích cần quay là: nvạch 20 05 , 0 1 a t vạch
* Muốn khử độ rơ giữa vít me và đai ốc khi quay du xích thì ta phải quay ngược vịng du xích từ 0,5 – 1 vịng rồi mới quay trở lại đến giá trị vạch cần tìm.
Ngồi du xích bàn dao, ở nịng ụ động cũng có khắc thước để xác định chiều sâu khi khoan lỗ.