Thiết lập và củng cố mạng lưới quan hệ quốc tế về PHCN đặc biệt là

Một phần của tài liệu 29_4_2022-THUYET_MINH_CHIEN_LUOC_PHCN_3f877f5d4d (Trang 26 - 27)

giữa các nước có thu nhập thấp, trung bình và cao

Tóm lại, cùng với nâng cao sức khỏe, dự phịng, điều trị; PHCN là một cấu

phần không thể thiếu trong CSSK. Người bệnh là trung tâm của PHCN và cần được cung cấp dịch vụ phù hợp với nhu cầu của từng cá nhân, gắn liền trong tất cả các giai đoạn điều trị và với mọi lứa tuổi. Trên phạm vi tồn cầu cũng như tại khu vực Tây Thái bình Dương, nhu cầu về PHCN ngày càng gia tăng và chưa được đáp

ứng đầy đủ tại hầu hết các quốc gia. Vì vậy WHO đã khởi động Sáng kiến PHCN đến năm 2030 cùng với Lời kêu gọi hành động và Tài liệu Hướng dẫn PHCN trong các hệ thống y tế. WHO khu vực Tây Thái Bình Dương cũng đã ban hành Khung của Khu vực về PHCN để định hướng các quốc gia trong phát triển PHCN. Kinh nghiệm về PHCN đặc biệt là về PHCN cho người khuyết tật tại một số nước và 10 giải pháp hành động ưu tiên trong Sáng kiến PHCN đến năm 2030 của WHO đã chỉ rõ để phát triển PHCN các quốc gia cần phải có cam kết chính trị mạng mẽ ở các cấp, phải có hành lang pháp lý và cơ chế chính sách thuận lợi, cơ chế tài chính bền vùng phù hợp với bối cảnh thực tế, phải gắn liền với CSSK toàn dân, phải phát triển nguồn nhân lực đa ngành chuyên sâu, phải thiết lập được hệ thống thông tin, dữ liệu về PHCN, phải tăng cường phối hợp liên ngành và hợp tác quốc tế về PHCN. Đồng thời phát đẩy mạnh nghiên cứu khoa học cung cấp bằng chứng ...

Định hướng của WHO và kinh nghiệm PHCN cho người khuyết tật tại một số nước trên thế giới là những thơng tin hữu ích, rất cần thiết đối với việc xây dựng Chiến lược Quốc gia PHCN ở Việt Nam trong những thập niên sắp tới.

Một phần của tài liệu 29_4_2022-THUYET_MINH_CHIEN_LUOC_PHCN_3f877f5d4d (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w