CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
4.1. Kết quả phân tích tài chính
4.1.1 Kết quả phân tích tài chính
Trên quan điểm tổng đầu tư, dự án Trồng cao su ở huyện Lệ Thuỷ có NPV bằng 117.99 triệu đồng ( > 0) và IRR của dự án là 19%. Trên quan điểm chủ đầu tư, NPV chủ đầu tư bằng 46.335 triệu đồng (> 0) và IRR chủ đầu tư bằng 27,7%. Kết quả tính tốn được trình bày ở Bảng 4-1.
Bảng 4-1: Kết quả tính tốn NPV và IRR tài chính của dự án
Danh nghĩa Thực Hệ số chiết khấu Dự án (WACC) Chủ đầu tư 10% 15% 2,8% 7,5%
Giá trị hiện tại ròng (NPV, triệu đồng)
Dự án Chủ đầu tư 117.099 46.335 117.099 46.335
Suất sinh lời nội tại (IRR)
Dự án Chủ đầu tư 19% 27,7% 11,2% 19,3%
Nguồn: Tính tốn của tác giả
đầu tư.
Như vậy, dự án có hiệu quả về tài chính trên cả hai quan điểm tổng đầu tư và chủ
4.1.2Phân tích rủi ro
Phân tích rủi ro được thực hiện với các biến trong mơ hình được xem là có độ chắc chắn khơng cao và có ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án bao gồm lạm phát, lãi suất đi vay, giá bán mủ cao su, tỷ lệ đội giá chi phí đầu tư và khai thác, cơng suất khai thác.
41
4.1.2.1 Phân tích độ nhạy một chiều
Lạm phát: lạm phát có tác động đến doanh thu, chi phí, cơ cấu vốn của dự án nên
ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của dự án. Bảng 4-2 dưới đây cho thấy biến động của NPV dự án và chủ sở hữu khi mà lạm phát tăng hay giảm.
Bảng 4-2: Tác động của lạm phát
Đvt: triệu đồng
Tỷ lệ lạm phát 5% 6% 7% 9% 10%
NPV dự án 118.532 117.778 117.099 116.193 115.732
NPV chủ đầu tư 26.868 35.793 46.335 73.684 91.094
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Khi lạm phát tăng thì NPV của dự án giảm khơng đáng kể, trong khi NPV chủ đầu tư tăng. Ảnh hưởng của lạm phát ngược chiều đối với dự án và chủ đầu tư bởi vì, lãi suất danh nghĩa của nợ vay là lãi suất cố định, khi lạm phát thay đổi thì giá trị lãi vay phải trả vẫn không đổi trong khi các hạng mục khác thay đổi. Kết quả tại Bảng 4-2 cho thấy, lạm phát khơng có tác động lớn đến hiệu quả tài chính của dự án trong khi NPV của chủ đầu tư tăng khi lạm phát tăng do lãi suất vay nợ cố định.
Yếu tố lãi suất vay vốn: Kết quả tính tốn NPV dự án và NPV chủ đầu tư khi lãi
suất vay nợ thay đổi được trình bày ở Bảng 4-3.
Bảng 4-3: Lãi suất vay nợ thay đổi
Đvt: triệu đồng
Lãi suất vay vốn 6,0% 8,0% 9,0% 10,0% 12,0% 14,0% 40,8%
NPV dự án 180.492 146.149 131.816 119.409 98.525 81.728 0
NPV chủ đầu tư 50.949 48.795 47.578 46.542 44.470 42.399 14.661
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Bảng 4-3 cho thấy, nếu lãi suất vay vốn biến động tăng sẽ làm giảm hiệu quả dự án bởi vì chi phí vốn WACC của dự án tăng lên. Nếu lãi suất tăng đến 41%/năm thì dự án
khơng còn hiệu quả trên quan điểm tổng đầu tư. Tuy nhiên, trên thị trường tài chính chính thức, khả năng để lãi suất cho vay tăng trên 40%/năm là khó có thể xảy ra.
Yếu tố chi phí đầu tư và chi phí hoạt động: thời gian thực hiện dự án dài, trong
quá trình thực hiện có thể xảy ra trường hợp biến động giá thực các yếu tố đầu vào do cung cầu trên thị trường thay đổi, các hạng mục phát sinh ngồi dự tốn, định mức thay đổi…Kết quả phân tích sự thay đổi chi phí đầu tư và chi phí hoạt động được trình bày ở Bảng 4-4 cho thấy: chi phí đầu tư và hoạt động tăng thì hiệu quả tài chính của dự án giảm đáng kể. Nếu chi phí tăng lên đến 56% thì dự án khơng cịn hiệu quả, trường hợp này cũng có thể xảy ra nếu các yếu tố vĩ mơ có biến động lớn bởi vì thời gian đầu tư và hoạt động của dự án tương đối dài.
Bảng 4-4: Tác động yếu tố chi phí đầu tư và chi phí hoạt động
Đvt: triệu đồng
Mức tăng chi phí 10% 20% 30% 40% 56%
NPV dự án (triệu đồng) 96.143 75.186 54.229 33.272 0
IRR 17,2% 15,5% 13,9% 12,4% 10,0%
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Yếu tố giá cao su: giá bán cao su phụ thuộc vào giá cao su thế giới. Từ kết quả
tính tốn hiệu quả dự án khi giá cao su biến động ở Bảng 4-5 dưới đây cho thấy: giá cao su xuất khẩu tác động mạnh đến hiệu quả tài chính dự án.
Bảng 4-5: Tác động yếu tố giá cao su
Đvt: triệu đồng
Giá bán mủ cao su
(USD/tấn) 1.000 1.670 2.500 3.000 3.500 4.000
NPV -73.657 0 91.357 146.833 202.460 258.087
NPV chủ sở hữu (48.116) (11.645) 33.589 61.126 88.761 116.395
Nguồn: Tính tốn của tác giả
về mặt tài chính. Khả năng xuống thấp dưới 1.670 USD/ tấn tại một thời điểm hay một năm là rất có thể xảy ra bởi những biến động trong quá khứ của giá cao su cho thấy điều đó. Tuy nhiên, giá cao su bình qn trong suốt vịng đời dự án xuống thấp khó có khả năng xảy ra hơn.
Yếu tố công suất khai thác: Bảng 4-6 dưới đây cho thấy, hiệu quả dự án cũng sẽ bị
ảnh hưởng nhiều bởi công suất khai thác, công suất dự án tăng từ 90% lên 110% thì NPV dự án tăng trên 80%. Nếu công suất khai thác thấp dưới 58% so với mơ hình cơ sở thì dự án khơng cịn hiệu quả về mặt tài chính, do đó chủ đầu tư phải chú trọng trong việc quản lý sản lượng khai thác.
Bảng 4-6: Tác động yếu tố sản lượng khai thác
Đvt: triệu đồng
Sản lượng khai thác 50% 58% 90% 110% 130%
NPV (triệu đồng) (22.733) 0 89.133 145.522 202.088
IRR 7% 10% 17% 20% 23%
Nguồn: Tính tốn của tác giả
4.1.2.2 Phân tích độ nhạy hai chiều
Tác giả kết hợp phân tích độ nhạy hai chiều giữa giá cao su và tỷ lệ đội giá chi phí đầu tư và cơng suất khai thác để thấy được sự ảnh hưởng đồng thời của hai yếu tố này đến hiệu quả tài chính của dự án.
Yếu tố giá cao su và tỷ lệ đội giá chi phí đầu tư: Kết quả ở Bảng 4-7 cho thấy dự
án sẽ vẫn hiệu quả cho dù chi phí đầu tư tăng đến 50% nếu như giá cao su trên 2000 USD/tấn. Do đó, trong q trình thực hiện dự án, nếu chi phí đầu tư tăng thì chủ đầu tư có thể tiên lượng được hiệu quả của dự án thông qua yếu tố giá bán mủ.
Bảng 4-7: Độ nhạy hai chiều giữa hai yếu tố là giá mủ cao su và tỷ lệ đội giá chi phí đầu tư.
Đvt: triệu đồng
NPV Tỷ lệ đội giá chi phí đầu tư
Giá bán mủ cao su (USD/t ấn) 1000 -79.728 -85.799 -91.870 -97.941 -104.012 2000 30.281 24.210 18.139 12.068 5.997 2500 85.286 79.215 73.144 67.073 61.002 3000 140.667 134.220 128.149 122.078 116.007 3500 196.294 190.128 183.962 177.797 171.631 4000 251.921 245.755 239.590 233.424 227.258
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Yếu tố giá cao su và công suất khai thác: Đây là hai yếu tố rất nhạy cảm đối với
hiệu quả của dự án. Kết quả phân tích ở Bảng 4-8 cho thấy khi giá cao su xuống dưới 1000 USD/tấn thì dù cơng suất có đạt đến 130% thì dự án vẫn hồn tồn khơng hiệu quả. Ngược lại, khi giá cao su lên đến 3.500 USD/tấn thì dù cơng suất chỉ đạt 50% thì dự án vẫn hiệu quả. Như vậy, chủ đầu tư có thể cân đối hai yếu tố này để đạt được hiệu quả của dự án.
Bảng 4-8: Độ nhạy hai chiều giữa hai yếu tố là giá mủ cao su và công suất khai thác.
Đvt: triệu đồng
NPV Công suất khai thác
50% 66% 80% 90% 110% 130% Giá bán mủ cao su (USD/tấ n ) 1000 -90.609 -67.892 -47.435 -33.044 -4.261 24..521 2000 -63.106 -31.707 -3.431 16.461 56.244 96.027 2500 -35.604 4.478 40.573 65.965 116.749 168.244 3000 -8.101 40.663 84.577 115.469 178.075 240.559 3500 19.401 76.848 128.851 165.655 239.265 312.875 4000 46.904 113.033 173.352 215.720 300.455 385.190
Nguồn: Tính tốn của tác giả
4.1.2.3 Mơ phỏng Monte Carlo
Luận văn phân tích dự báo giá trị NPV tài chính của dự án trên quan điểm tổng đầu tư và quan điểm chủ đầu tư với các biến thay đổi gồm: lạm phát Việt Nam, tỷ giá hối đoái, lãi suất cho vay, giá cao su, sản lượng khai thác, tỷ lệ tăng chi phí. Với giả định về xác suất và phân phối xác suất của các biến trên như sau: Biến lạm phát có phân phối chuẩn, giá trị trung bình là 7%, độ lệch chu4ẩ4n là 2%. Biến tỷ giá hối đối có phân phối chuẩn, giá trị trung bình là 20.830 VND/USD, độ lệch chuẩn là 2.083 VND/USD. Biến lãi suất cho vay có phân phối chuẩn, giá trị trung bình là 10,2%, độ lệch chuẩn là
bán mủ cao su (USD/t ấn) mủ cao su (USD/tấ n
1,5%. Biến giá mủ cao su có phân phối chuẩn với giá trị trung bình là 2.734 USD/tấn, độ lệch
chuẩn là 500 USD/tấn. Biến sản lượng khai thác có phân phối tam giác, giá trị nhỏ nhất bằng 30% sản lượng dự kiến và giá trị lớn nhất là 110%. Biến tỷ lệ tăng chi phí có phân phối chuẩn, giá trị trung bình là 0%, độ lệch chuẩn là 30%.
Với 10.000 lần thử, độ tin cậy 95%, kết quả chạy mô phỏng Monte Carlo được tóm tắt ở Hình 4.1 và 4.2 dưới đây.
Hình 4.1: Kết quả mơ phỏng NPV dự án trên quan điểm tổng đầu tư
Chỉ tiêu Giá trị Số lần thử 10.000 Trung bình 53.011 Trung vị 47.401 Độ lệch chuẩn 85.766 Phương sai 7.355.835.102 Độ lệch 3,52 Giá trị nhỏ nhất -215.915 Giá trị lớn nhất 413.393
Hình 4.2: Kết quả mơ phỏng NPV chủ đầu tư
Chỉ tiêu Giá trị
Số lần thử 10.000
45
Trung bình 16.328